Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau.
“ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta,
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
Chỉ biết quên mình cho hết thảy,
Như dòng sông chảy nặng phù sa”.
- Theo chân Bác - Tố Hữu-
chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta,
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa
Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau:
"Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung ,thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa."
Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm:Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ),Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng(HCM)
Nhà thơ tố hữu có đoạn thơ sau
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù xa
em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm đêm nay bác không ngủ , cảnh khuya và rằm tháng giêng
Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau:
Ôi lòng bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông đỏ nặng phù sa
Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm sau đây: ''Đêm nay Bác không ngủ'' Minh Huệ, ''Rằm Tháng Giêng'' ''Cảnh Khuya'' Hồ Chí Minh
Giúp mình với !!!
Câu 1 (5đ) :
"Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang...Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng."
Câu hỏi : Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2 (15đ). Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau :
"Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa."
Câu hỏi : Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua các tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ), "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" (Hồ Chí Minh).
Chỉ ra và phân tích các tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau ;
a,''Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ,bóng lồng hoa''
b,''Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông''
c,''Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
2, Xác định từ đòng âm , từ đồng nghĩa, trái nghĩa và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ đó trong các câu thơ sau;
a,''Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
b,-''Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
-'' Ai chẳng biết chán đời là phải
Vội vàng chi đã phải lên tiên''
c, ''Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con''