BPTT được sử dụng trong câu thơ:
+Ẩn dụ : mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh Mặt trời trong câu thơ thứ hai là một câu ẩn dụ.Tác giả đã dùng từ Mặt trời để chỉ Bác Hồ-vị lãnh tụ của dân tộc.Người soi sáng dẫn đường chỉ đổi cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nè lệ tối tăm đi tới tương lai độc lập ,tự do,hạnh phúc.với nghệ thuật ẩn dụ trên đã thể hiện được lòng kính yêu,sự biết ơn,niềm tự hào của nhà thờ
Các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng rất đỏ".
- Nhân hóa "thấy".
Phân tích:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.
biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp ẩn dụ:
-mặt trời 2 là chỉ bác Hồ
Và biện pháp nhân hóa là: thấy
Phân tích:mặt trời tự nhiên và Bác Hồ có nét tương đồng đó là:
-Mặt Trời tự nhiên thì mang lại sự sống cho các sinh vật trên trái Đất
-Bác hồ thì mang lại cho chúng ta độc lập tự do
Tác dụng của phép ẩn dụ này là nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
phép nhân hóa "thấy" là hành động của con người, tác giả dùng từ "thấy" để nhân hóa mặt trời nhằm làm cho câu văn thêm phần sinh động và gần gũi vs con người.
Ẩn dụ
Mặt trời (2) chỉ Bác Hồ
Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ phẩm chất
Tác dụng : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác là người soi sáng dẫn đường cho đất nước ta thoát khỏi vòng nô lệ,đi tới tương lai dành được độc lập,tự do,hạnh phúc
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ở đây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.
Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).
Ân dụ là một biện pháp tu từ có tính biểu cảm mạnh mẽ, phong phụ. Nó làm đa dạng hóa nhiều hình tượng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn
ẩn dụ
Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng" là hình ảnh thực, một hành tinh trong vũ trụ tỏa sáng và đem lại sự sống cho trái đất. Còn hình ảnh "mặt trời" trong câu thứ hai "Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác. Bác và vầng dương có sự tương đồng về công lao, giá trị. Nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại sự sống cho muôn loài thì cuộc đời Bác, sự nghiệp cách mạng mà Bác làm đã đem lại cuộc sống độc lập, hạnh phúc cho nhân dân, đất nước.