[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :
Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật v...
Đọc tiếp
[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :
Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, cho khi nào chiếc lá cuối cùng gừng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời......
[2]vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?
[3] Thủ hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?
[4] tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?
[5] Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri được cụ Bơ- men cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? vì sao?
[6] chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó .
[7] viết đoạn văn thể hiện cảm xúc , suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong truyện chiếc lá cuối cùng.
[8][a] tim tu ngu chi nguoi co quan he ruot thit, than thich duoc dung o dia phuong em co nghia tuong duong voi cac tu ngu toan dan [co the co truong hop trung nhau]
STT |
từ ngữ toàn dân |
từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 |
cha |
|
2 |
mẹ |
|
3 |
ông nội |
|
4 |
bà nội |
|
5 |
ông ngoại |
|
6 |
ba ngoai |
|
7 |
bác{anh trai của cha} |
|
8 |
bác {vợ anh trai của cha} |
|
9 |
chú {em trai của cha} |
|
10 |
thím {vợ em trai của cha } |
|
11 |
bác {chị gái của cha} |
|
12 |
bác {chồng chị gái của cha} |
|
13 |
cô {em gái của cha} |
|
14 |
chú {chồng em gái của cha} |
|
15 |
bác {anh trai của mẹ} |
|
16 |
bác [vợ anh trai của mẹ} |
|
17 |
cậu {em trai của mẹ] |
|
18 |
mơ {vợ em trai của mẹ} |
|
19 |
bác {chị gái của mẹ } |
|
20 |
bác {chồng chị gái của mẹ } |
|
21 |
di {em gái của mẹ } |
|
22 |
chú {chồng em gái của mẹ } |
|
23 |
anh trai |
|
24 |
chị dâu {vợ của anh trai } |
|
25 |
em trai |
|
26 |
em dâu {vợ của em trai} |
|
27 |
chị gái |
|
28 |
anh rể { chồng của chị gái} |
|
29 |
em gái |
|
30 |
em rể [chồng của em gái} |
|
31 |
con |
|
32 |
con dâu {vợ của con trai} |
|
33 |
con rể { chồng của con gái} |
|
34 |
cháu { con của con} |
|
[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .
MONG CAC BAN GIUP MINH.