Phép lặp: con người, tư tưởng
Phép nối: nhưng, và
Phép lặp: con người, tư tưởng
Phép nối: nhưng, và
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao.
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu ? Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn này ?. Đoạn văn trên khiến cho em liên tưởng tới những tác phẩm nào cũng nói về những triết lý, những bài học sâu sắc của nghệ thuật ? Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc nêu suy nghĩ của mình về một văn bản đã học của chương trình Ngữ văn lớp 9.Bài tập 5: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau:
Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết tất cả. (1) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự nhiên của con người.(2) Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ được là vô hạn, còn khả năng tiếp thu được của mỗi người tiếc thay, lại có hạn. (3) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi người một khác, nhưng không ai có thể thật sự nắm được tất cả.(4)
Đọc đoạn văn sau:
" Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện lên ngay trong tâm hồn chúng ta một cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy........ Trên nền tảng cuộc sống của xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội"
A, xác định phép lập luận của đoạn văn trên? Chỉ ra giá trị biểu đạt của phép lập luận ấy
B, trong câu "nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ chỗ ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy" tác giả sử dụng BPTT gì? Hãy nêu ngắn gọn TD của BPTT đó?
Viết bài văn thuyết minh giới thiệu văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích -
trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. Từ đó em rút ra bài học về những phẩm
chất cần có của con người trong cuộc sống hôm nay.
ai cứu em phần rút ra với ạ huhu
đồng cảm và chia sẻ là một đức tính tốt của con người em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 9-10 câu suy nghĩ của em về câu nói trên có sử dụng 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết ( chỉ ra thành phần biêt lập và phép liên kết đó
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
"Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đót lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xậy dựng con người, hãy nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xậy dựng được."
a) Nêu giá trị biểu hiện của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.
b) Trong đoạn văn trên , tác giả đã chỉ ra những khả năng kì diệu nào của văn nghệ ?
c) Viết bài văn ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Tác phẩm văn học giúp cho tâm hồn con người trở nên phong phú hơn,tinh tế và sâu sắc hơn.
Cho đoạn văn sau: Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ dấu một giọt nược mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống." (Trích Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) Lời gửi của văn nghệ là sự sống Em hiểu ;sự sống ấy là gì?
Phần I:Đọc-Hiểu văn bản:
*Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
"Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..."
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ ,cũng như các vị danh nhau xưa hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa tự làm cho các đời hơn đời phải đây là lối sống thanh cao một cách xây dựng tinh thần một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác .
Câu 1:Đoạn trích trên trích tong tác phẩm nào,của ai?Nội dung của đoạn trích là gì?Nêu biểu hiện về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích
Câu 2:Chỉ ra nét đặc sắc về biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt trong đoạn trích trên
Câu 3:Từ lối sống của Bác,hãy viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của bản thân về lối sống của thế hệ trẻ ngày nay.
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:Rừng cho hoa/Con đừng cho những tấm lòng