1.Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ.
2.Tìm hiểu kết cấu bài thơ.(Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đương luật- khai, thừa, chuyển, hợp- đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ logic giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba)
3. Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ ( cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
4. Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩ miêu tả còn có ngụ ý gì nữa không?
5.Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không?Vì sao?Hãy nêu vắn tắt nội dung y nghãi bài thơ?
bài thơ đi đường của Bác là bài học về đường đời, đường cách mạng. Bằng hiểu biết của em và dựa vào kiến thức thực tế hãy rút ra bài học cho bản thân về học tập thông qua bài đi đường.
Bài thơ “Đi đường” đã gợi ra một chân lý: đường đời, đường cách mạng
nhiều chông gai thử thách, nhưng nếu quyết tâm vượt qua con người nhất định đạt
được những thắng lợi rực rỡ. Từ chân lý đó, em hãy liên hệ với việc học tập của em hiện
nay và viết đoạn văn theo cách diễn dịch
Bài thơ Đi đường ( Tẩu lộ ) mang tính đa nghĩa. Em hãy chững minh tính đã nghĩa của bài thơ.
Câu 1 : Đi đường của Hồ Chí Minh là bài thơ giàu chất trí tuệ mang tính triết lí . Bằng hiểu biết của em về bài thơ hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 2 :" Đọc bài thơ , ta thấy rõ tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sĩ cộng sản trong hoàn cảnh gian khổ ngay cả nơi tù ngục cực khổ tối tăm ". Dựa vào hiểu biết của em về bài thơ Ngắm trăng và Tức cảnh Pác Bó của chủ tịch HCM em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 3 : Niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình qua 2 bài thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ ), Khi con tu hú ( Tố Hữu).
Câu 4 : Bài thơ quê hương của Tế hanh là bức tranh quê với đường nét tươi tắn khỏe khoắn được họa lên từ tình cảm đậm đà , trong sáng của tuổi hoa niên dành cko quê hương mình. em hãy làm sáng tỏ nội dung trên . Từ đó liên hệ tình cảm mình với quê hương.
Câu 5 : Hãy trình bày ý kiến của em về câu nói của Go-rơ-ki :" Hãy yêu sách vì nó là nguồn kiến thức . Chỉ có kiến thức mới là con đường sống" .
1/Học bài thơ đi đường em học tập điều gì ở Bác?
2/ Nêu các lớp nghĩa của bài thơ?
Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ đi đường( Tẩu lộ)
Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người đi đường trong bài thơ "Tẩu lộ"
(làm thành bài văn nhé)
Bài thơ 'Đi đường' được Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào? Vì sao nói bài thơ này là bài học triết lí của Bác
--------------Help me~~~~~~~~~~~~~~~