Trung điểm O của một dây dẫn điện AB (AB cố định), chiều dài l đặt trong một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với sợi dây. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy trong sợi dây dẫn trên dây hình thành sóng dừng có 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Chiều dài sợi dây AB là
A. 72 cm.
B. 36 cm.
C. 144 cm.
D. 60 cm.
Một dây thép căng ngang giữa 2 điểm A, B dài 1,2 m bởi lực căng bằng 108 N. Mật độ dài của dây là 30 g/m. Người ta tạo sóng dừng trên dây bằng một nam châm điện đặt phía trên dây. Nam châm sử dụng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Số nút sóng trên dây:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đặt điện áp xoay chiều có GTHD không đổi U vào đoạn mạch AMB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa R, MB chứ C và L thuần thay đổi được. Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng n lần và dòng điện trược và sau khi thay đổi lệch pha 90o . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB khi chưa thầy đổi L.
A. U/căn(1+n2) B. nU/căn(1+n2) C. U/căn(1+n) D. nU/căn(1+n)
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi:
A.Vật ấy phải được chiếu sáng. C. Có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
B.Vật ấy phải là nguồn sáng. D. Vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.
Câu 2:Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng?
A. Trong môi trường trong suốt.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính
C. Trong môi trường đồng tính.
D. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Câu 3: Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật sáng ) phát ra có tính chất nào dưới đây?
A. Song song. C. Phân kì.
B. Hội tụ. D.Đầu tiên hội tụ sau đó phân kì.
Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Ảnh ảo, lón hơn vật . B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật .
C. Ảnh ảo, lón bằng vật. D. Ảnh hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
Câu 5. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Ảnh ảo, lón hơn vật . B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật .
C. Ảnh ảo, lón bằng vật. D. Ảnh hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
Câu 6. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A.Ảnh ảo, lón hơn vật . B. Ảnh ảo nhỏ hơn vật .
C.Ảnh ảo, lón bằng vật. D. Ảnh hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn nhỏ hơn vật. C. Hứng được trên màn bằng vật.
B. Hứng được trên màn nhỏ hơn vật. D. Không hứng được trên màn bằng vật
Câu 8: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:
A. Bóng đèn đang sáng. C. Bàn ghế.
B. Mặt Trăng. D. Tờ giấy trắng.
Câu 8: Tai ta nghe được tiếng vang khi:
A. âm phản xạ truyền đến tai ta trước âm phát ra. C. âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
B. âm phát ra và âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc. D. âm phản xạ gặp vật cản.
Câu 9: Khi ta nghe thấy tiếng trống , bộ phận dao động phát ra âm là:
A.dùi trống. B. mặt trống. C. tang trống. D.viền trống.
Câu 10: Những vật nào sau đây phản xạ âm thanh kém?
A. Tấm xốp. B. Tường bê tông. C. Tấm gỗ dày D. Cửa kính.
Câu 11: Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là
A.Tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa . C.Tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa .
B.Tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. D.Tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa.
Câu 12: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A.Khi vật dao động mạnh hơn . C. Khi vật dao động chậm hơn
B.Khi tần số dao động lớn hơn. D. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn .
Câu 13: Cho góc phản xạ bằng 40 độ. Vậy góc tới bằng bao nhiêu?
A. 15 độ B. 40 độ C. 25 độ D. 30 độ
Câu 14 :Biên độ dao động của âm càng lớn khi:
A.Vật dao động với tần số càng lớn B.Vật dao động càng nhanh .
C. Vật dao động càng chậm. D. Vật dao động càng mạnh.
Câu 15: Số lần dao động trong 1 giây gọi là:
A.Vận tốc của âm. B. Tần số của âm. C. Biên độ của âm . D. Độ cao của âm.
Câu 16: Khi có nhật thực thì:
A.Trái đất bị mặt trăng che khuất. C. Măt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa
B.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa
Câu 17: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với
A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới C. Tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới..
B.Tia tới và pháp tuyến với gương. D. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới
Câu 18: Trong các vật sau vật nào là nguồn sáng?
A. Mặt Trăng. B. Tờ giấy trắng. C. Cái tủ. D. Mặt Trời.
Câu 19 :Âm phát ra càng to khi:
B. Nguồn âm có khối lượng càng lớn D. Nguồn âm dao động càng nhanh.
Câu 20: Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh?
A. Bê tông, gỗ, vải. C. Sắt, thép, đá
B. Thép, vải, bông. D. Lụa, nhung, gốm
Cần gấp ạ!!!!
Chọn câu đúng.
Tại điểm phải xạ thì sóng phản xạ:
A. luôn ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
1.Một dây đàn hồi dài 60cm,tốc đọ truyền sóng trên dây là 8m/s treo lơ lửng trên một cần rung.Cần rung dao động với tần số f thay đổi từ 80Hz đến 120Hz.Trong qua trình thay đổi tần số có bao nhiêu giá trị của tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây?
2.Mạch điện RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=U0cosωt.Điều chỉnh C=C1 thì công suất của mạch cực đại 600w.Điều chỉnh C=C2 thì hệ số công suất của mạch là \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) .Công suất của mạch khi đó là bao nhiêu?
HELP ME....
1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy
A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn
B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao
C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn
D.các phát biểu trên đều đúng
2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất?
A. màu trắng
B.màu xám
C.màu bạc
D.màu đen
3.trong 1 chậu đựng chất lỏng. nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt đọ cao
A.có trọng lượng riêng giảm và đi lên
B.có trọng lượng riêng giảm và đi xuống
C.có trọng lượng riêng tăng và đi lên
D.có trọng lượng riêng tăng và đi xuống
4.khi 1 vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài
A.nhiệt độ của vật giảm đi
B.nhiệt độ của vật tăng lên
C.khối lượng của vật giảm đi
D.nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi
5.nhiệt dung riêng cảu 1 chất là:
A.nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó
B.nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1 độ C của 1kg chất đó
C.nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1 độ C
D. nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt đọ bình thường
6.nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. vì vậy để tăng nhiệt đọ của 2kg đồng và 2kg
thép lên thêm 10 độ C thì:
A khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép
B khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép
C hai khối đều ít nhiệt lượng như nhau
D khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng
7.cùng thả 3 vật bằng đá, đồng và bạc vào cùng 1 cốc nc nóng,sau khi cần bằng nhiệt so sánh nhiệt độ của 3 vật ta có
A nhiệt độ bằng nhau
B nhiệt độ của bạc>đông>đá
C nhiệt độ của đồng>bạc>đá
D nhiệt độ của đá>đồng>bạc
8. kéo 1 gáo nc có trọng lượng 60N lên cao 6m trong thời gian 0.5 phút thì có công suất là:
A360w b120w C18w D12w
9. đại lượng phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường vật dich chuyển là:
A công
B công suất
C nội năng
D nhiệt năng
10. trong quá trình cơ học, cơ năng của 1 vật luôn
A ko đổi
B thay đổi
C luôn tăng
D luôn giảm
1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy
A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn
B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao
C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn
D.các phát biểu trên đều đúng
2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất?
A. màu trắng
B.màu xám
C.màu bạc
D.màu đen
3.trong 1 chậu đựng chất lỏng. nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt đọ cao
A.có trọng lượng riêng giảm và đi lên
B.có trọng lượng riêng giảm và đi xuống
C.có trọng lượng riêng tăng và đi lên
D.có trọng lượng riêng tăng và đi xuống
4.khi 1 vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài
A.nhiệt độ của vật giảm đi
B.nhiệt độ của vật tăng lên
C.khối lượng của vật giảm đi
D.nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi
5.nhiệt dung riêng cảu 1 chất là:
A.nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó
B.nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1 độ C của 1kg chất đó
C.nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1 độ C
D. nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt đọ bình thường
6.nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. vì vậy để tăng nhiệt đọ của 2kg đồng và 2kg
thép lên thêm 10 độ C thì:
A khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép
B khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép
C hai khối đều ít nhiệt lượng như nhau
D khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng
7.cùng thả 3 vật bằng đá, đồng và bạc vào cùng 1 cốc nc nóng,sau khi cần bằng nhiệt so sánh nhiệt độ của 3 vật ta có
A nhiệt độ bằng nhau
B nhiệt độ của bạc>đông>đá
C nhiệt độ của đồng>bạc>đá
D nhiệt độ của đá>đồng>bạc
8. kéo 1 gáo nc có trọng lượng 60N lên cao 6m trong thời gian 0.5 phút thì có công suất là:
A360w b120w C18w D12w
9. đại lượng phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường vật dich chuyển là:
A công
B công suất
C nội năng
D nhiệt năng
10. trong quá trình cơ học, cơ năng của 1 vật luôn
A ko đổi
B thay đổi
C luôn tăng
D luôn giảm
B bài tập
bài 1.một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 độ c thả vào cốc nc, nc có khối lượng 0,47kg ở 20 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25 độ C. tính khối lượng của quả cầu. bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh. gợi ý dông bài ở mục ba lớn vd trang 89 sgk
Một máy biến thể có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1200 vòng cho biết khi hiệu điện ở cuộn sơ cấp là 240 V thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 12 V tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?