Đề cương ôn tập văn 7 học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trang

chỉ ra cách chơi chữ của thường hợp sau

a) cảm ơn bà biếu gói cảm nhận thì không được từ làm sao đây

b) ăn quả nhớ kẻ trồng cây

phải chăng khổ tận đến ngày cam lai

Nguyễn Hải Đăng
19 tháng 1 2018 lúc 12:13

Trong bài thơ này, Bác đã sử dụng lối chơi chữ là dùng từ đồng âm - Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

Từ thuần Việt: cam (trái cam), khổ (khổ đau) Từ Hán Việt: cam (ngọt) khổ (đắng) tận (hết) lai (đến). Xuất phát từ thành ngữ: khổ tận cam lai. Nghĩa là: hết khổ đến sướng.

Bác Hồ đã thế hiện lòng biết ơn chân thành với bà Hằng Phương thông qua bài thơ, đồng thời gieo vào lòng người đọc niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khố của nhân dân ta. Từ đó tác giả đã liên tưởng tới niềm vui, nghĩa là hết đắng cay sẽ lại đến ngọt bùi, hết những ngày tháng gian khố lại có những ngày tháng vui sướng, hạnh phúc. Điều đó đã tạo nên sự liên tưởng bất ngờ và thú vị cho bài thơ.

Phạm Linh Phương
19 tháng 1 2018 lúc 12:15

Chơi chữ'' cam''

+Cam thứ nhất là chỉ một loại quả vị chua.

+Cam thứ hai chỉ sự gian lao, khổ cực.

Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 1 2018 lúc 12:46

Trong bài thơ này, Bác đã sử dụng lối chơi chữ là dùng từ đồng âm - Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

Từ thuần Việt: cam (trái cam), khổ (khổ đau) Từ Hán Việt: cam (ngọt) khổ (đắng) tận (hết) lai (đến). Xuất phát từ thành ngữ: khổ tận cam lai. Nghĩa là: hết khổ đến sướng.

Bác Hồ đã thế hiện lòng biết ơn chân thành với bà Hằng Phương thông qua bài thơ, đồng thời gieo vào lòng người đọc niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khố của nhân dân ta. Từ đó tác giả đã liên tưởng tới niềm vui, nghĩa là hết đắng cay sẽ lại đến ngọt bùi, hết những ngày tháng gian khố lại có những ngày tháng vui sướng, hạnh phúc. Điều đó đã tạo nên sự liên tưởng bất ngờ và thú vị cho bài thơ.

^-^Chúc bn học tốt!!!^-^

Đạt Trần
19 tháng 1 2018 lúc 13:20

Tra từ điển để hiểu nghĩa của cụm từ Hán Việt “khổ tận cam lai” (khổ: đắng;tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). Bài này sử dụng kiểu chơi chữ đồng âm.

Trần Thị Bích Trâm
19 tháng 1 2018 lúc 20:23

Trong bài thơ này, Bác đã sử dụng lối chơi chữ là dùng từ đồng âm - Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

Từ thuần Việt: cam (trái cam), khổ (khổ đau) Từ Hán Việt: cam (ngọt) khổ (đắng) tận (hết) lai (đến). Xuất phát từ thành ngữ: khổ tận cam lai. Nghĩa là: hết khổ đến sướng.

Bác Hồ đã thế hiện lòng biết ơn chân thành với bà Hằng Phương thông qua bài thơ, đồng thời gieo vào lòng người đọc niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khố của nhân dân ta. Từ đó tác giả đã liên tưởng tới niềm vui, nghĩa là hết đắng cay sẽ lại đến ngọt bùi, hết những ngày tháng gian khố lại có những ngày tháng vui sướng, hạnh phúc. Điều đó đã tạo nên sự liên tưởng bất ngờ và thú vị cho bài thơ.


Các câu hỏi tương tự
Phạm Minh
Xem chi tiết
Sao Băng
Xem chi tiết
Bùi Kiều Oanh
Xem chi tiết
đỗ thiện nhân
Xem chi tiết
tran Em
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Ling Mooj
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Yến
Xem chi tiết
Mich Roblox
Xem chi tiết