Câu 5 SGK trang 11 - Giáo dục công dân lớp 10 | Học trực tuyến
Câu 5 SGK trang 11 - Giáo dục công dân lớp 10 | Học trực tuyến
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
Giải thích ý nghĩa triết học của câu tục ngữ, thành ngữ sau:
1.Tre già măng mọc
2.Môi hở răng lạnh
3.Sống chết có mệnh , giàu sang do trời
( thuộc thế giới quan nào? Ý nghĩa gì? Bài học cho bản thân? )
Câu tục ngữ nào sau đây là phép luận biện chứng? Vì sao?
a/ Rút dây động rừng
b/ Tre già măng mọc
c/ Nc chảy đá mòn
d/ Môi hở răng lạnh
e/ Có thực mới vực đc đạo
1.Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học?
2. Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.
- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
3. Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
Viết suy nghĩ của em về phương pháp luận trong các câu chuyện và câu ca dao tục ngữ
5 câu ca dao tục ngữ xác định yếu tố duy vật và yếu tố duy tâm?
Yếu tố biện chứng trong câu nói nổi tiếnh của Hê-ra-clít:'' Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông''
Chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu thơ:
Đứng một ngày đất lạ thành quen
Đứng một đời em quen thành lạ
Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng?
A: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"
B: Đèn nhà ai, nhà ấy rạng
C: Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc, Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả
D: Quan niệm của các thầy bói trong câu chuyện dân gian "Thầy bói xem voi"