Có ai khổ hơn tui ko trời, tết sát đít rồi mà vẫn phải đi học TvT
1. Hãy điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình so sánh:
a. "Càng đỗ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện"
b. "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện."
c. Trăng tròn như cái đĩa.
Giúp tui đi mọi người! Hãy cho tui ăn một cái tết ngon
Câu 1: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
Câu 2: Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào?
Câu 3: Văn bản “Động Phong Nha” là văn bản nhật dụng được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 4: Nếu viết: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau, càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.” thỡ cõu văn mắc phải lỗi nào?
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ lỏy: Hủn hoẳn; Phành phạch; Điều độ; Rung rinh
Câu 6: Câu văn “Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” sử dụng nghệ thuật gì?
Câu 7: Câu “Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh” có phải là loại câu trần thuật đơn có từ Là không?
Câu 8: Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được sáng tác vào thời kì nào?
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”
( Ngữ văn 6- tập 2)
Viết đoạn văn (từ 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và chú thích)
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc bútBởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu,tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp y như có những nhát dao vừa lia qua.Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn Bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp Như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Câu hỏi:Tìm 2 số từ,2 lượng từ,2 cụm danh từ,2 cụm động từ trong đoạn văn trên
Tìm các ẩn dụ trong các câu sau đây
a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b/ Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
-Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
*Nêu tác dụng của hai câu văn sử dụng biện pháp so sánh trên
Phân tích tác dụng của đoạn thơ sau:
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng - mũi Cà Mau
- Dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ?
A. Thương người như thể thương thân
B. Không thầy đố mày làm nên
C. Một mặt người bằng mười mặt của
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Trong văn miêu tả, thao tác nào có thể giúp người đọc hiểu được tình cảm của người viết?