Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
a. Nêu tên biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng và tác dụng của nó trong hai câu thơ sau:
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
giải giúp mình với.
Hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi " Dân trài lưới làn da đen rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". a) hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ : " Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" b) Từ nội dung phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu) trình bàu suy nghĩ của em về vai trò của quê hương trong đời sống tâm hồn mỗi người trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán( gạch chân dưới câu cảm thán đó
nêu và phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai dòng thơ:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng vị xa xăm
Câu 2: Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ dưới đây bằng một đoạn văn. Trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán (Gạch chân).
Cánh buồm giường to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Viết đv diễn dịch phân tích( 12 câu ) phân tích khổ thơ sau trg đoạn văn có sd 1 tình thái từ để bộc lộ cảm xúc và 1 trợ từ:
" Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
cho đoạn thơ sau Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. viêt đoạn văn (6-8) câu nêu cảm nhận về đoạn thơ trên trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn
Viết thành đoạn văn :D
Trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh, hai câu thơ “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” đã để lại ấn tượng sâu đậm trong ta. Vẻ đẹp của người dân chài lưới mang theo đặc trưng của vùng biển, của thiên nhiên. Làn da rám nắng ấy là ngoại hình được hun đúc sau muôn vàn khó khăn, là hành trình dài lênh đênh trên biển khơi vô tận. Thân hình mang vị xa xăm của họ là vị của biển khơi hay là vị của ước mơ, của khao khát? Tế Hanh đã lựa chọn từ ngữ thật đắt khi nói về cái đẹp của người ngư dân. Họ là biểu trưng cho ước mơ, cho hi vọng của người dân vùng biển. Khắc họa chân dung ngoại hình của những ngư dân. Nhà thơ không chỉ khẳng định sức mạnh khỏe khoắn của họ mà còn khẳng định họ chính là người mang theo ước mơ đi xa. Càng đọc, ta càng thêm yêu quý, kính phục người dân chài. Với vẻ đẹp ngoại hình ,với làn da ngăm đen rám nắng ,với những bắp thít cuồn cuộn , rắn rỏi,mạnh mẽ đã tạo nên 1 thần thái phong trần dẻo dai kiên cường khi làm chủ biển khơi của họ. Chính cái vị mặn mòi của muỗi biển, nồng đượm đã thấm sâu trong từng thớ thịt, từng hơi thở của người dân làng chái.Cụm từ ” vị xa xăm” còn gợi lên hơi thở của đại dương mênh mông,của lòng biển sâu , của những chaan trời tít tắp, của phong ba dữ dội. Cho nên , người ngư dân hiện lên như những chiến binh, những anh hùng phi thường kì diệu. Hãy tìm trong đoạn văn trên 1 câu phủ định và 1 câu phép liên kết. Giúp e với ạ mai e thi rồi huhu