Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong 2 câu thơ sau:
Ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1. Từ "rưng rưng" thuộc kiểu từ gì xét theo cấu tạo? Nó biểu lộ tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 2 khổ thơ cuối?
3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Vầng trăng tròn" và "Trăng cứ tròn vành vạnh"?
4. Tìm các từ láy trong 2 khổ thơ cuối và nêu tác dụng?
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu thơ trên
2. Nêu ngắn gọn nội dung của câu thơ trên
Gọi tên các biện pháp tu từ và chỉ ra minh chứng trong bài thơ ánh trăng
Câu 1: Hai khổ thơ đầu bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là những kí ức đẹp.
a)Hãy tóm tắt dòng kí ức ấy bằng một đoạn văn tự sự ( dài 3 -4 câu)
b)Chữ “ ngỡ” trong câu thơ Ngỡ không bao giờ quên dự báo điều gì, có vai trò như thế nào đối với dòng tự sự của câu chuyện nhỏ?
Câu 2 (2,0 điểm)
a, Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
b, Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c, Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
trong bài thơ,câu thơ sau đã diễn tả tình huống con người bất ngờ gặp lại vầng trăng:"đột ngột vầng trăng tròn".chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đươc sử dụng trong câu thơ trên
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?
2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong 2 câu thơ sau:
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên nhưu cây cỏ