Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
_ Cho lần lượt 4 mẫu thử vào nước, có 2 mẫu thử tan là K2O và CaO tạo dd kiềm:
+ Mẫu thử nào tan tạo dd trong là K2O
K2O + H2O ---> 2KOH
+ Mẫu thử nào tan tạo dd hơi bị vẩn đục là CaO
CaO + H2O --->Ca(OH)2
Dd bị vẩn đục có nhiều cách giải thích khác nhau, mình biết 2 cách giải thích này: một là CaO tan không hoàn toàn nên dd bị vẩn đục do lượng CaO không tan hết. Hai là khi tan tạo thành Ca(OH)2 thì CO2 trong không khí đã tác dụng tạo CaCO3 làm vẩn đục dd:
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3(kết tủa trắng) + H2O
_ Cho 2 mẫu thử còn lại là Al2O3 và MgO vào dd kiềm KOH vừa thu được. mẫu thử nào tan là Al2O3, còn lại là MgO không phản ứng. Do Al2O3 là một oxit lưỡng tính có thể tác dụng với axit và dd kiềm
Al2O3 + 2KOH ---> 2KAlO2 +H2O
Mik chỉ bt cách này thôi.
Dùng nước để pbt:
Hai mẫu thử tan trong nc là K2O và CaO, trong đó CaO làm nc bị đục do chứa Ca(OH)2. Còn lại là Al2O3 và MgO.
Cho hai mẫu thử vào dd Ca(OH)2,mẫu tan là Al2O3 do đây là oxit lưỡng tính.
Còn lại là MgO.
PTHH tự viết nhé! ^^
- Trích mẫu thử và đánh STT
- Cho nước vào từng mẫu thử, ta thấy:
+ Mẫu thử tan thì chất ban đầu là: K2O
\(PT:K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử ít tan sau đó tan hết thì chất ban đầu là: CaO
\(PT:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu thử không tan thì chất ban đầu là: MgO, Al2O3 (1)
- Cho KOH mới thu được vào các mẫu thử nhóm (1)
+ Mẫu thử tan thì chất ban đầu là: Al2O3
\(PT:Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
+ Mẫu thử không tan thì chất ban đầu là: MgO
Good luck!
Trích :
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan, tỏa nhiệt : CaO
- Tan: K2O
Cho dung dịch KOH vào các chất còn lại :
- Tan: Al2O3
- Không tan : MgO