Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Chí tuyến.
B. Cận cực.
C. Xích đạo.
D. Ôn đới.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là
A. Sinh vật.
B. Biển và đại dương.
C. Sông ngòi.
D. Ao, hồ.
Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. Con người đốt nóng.
B. Ánh sáng từ Mặt Trời.
C. Các hoạt động công nghiệp.
D. Sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Câu 7: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. Tăng.
B. Không đổi.
C. Giảm.
D. Biến động.
Câu 8: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. Hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. Tạo thành các đám mây.
C. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. Diễn ra sự ngưng tụ.
Câu 9: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 10: Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là
A. Thổ nhưỡng.
B. Địa hình.
C. Sông ngòi.
D. Khí hậu.
Câu 11: Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 12: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. Trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian
Câu 13: Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Địa hình.
D. Vĩ độ.
Câu 14: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 15: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Câu 17: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do
A. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.
B. Sự phân bố xem kẽn của các đai áp.
C. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.
D. Tác động từ hoạt động công nghiệp.
Câu 20: Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do
A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.
C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.
D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống.
Câu 1.Lưu vực của 1 con sông là
A. Vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
C. Chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông
D. Vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 2.Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 3. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển. B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ. D. phân nước cho sông phụ.
Câu 4. Thành phần chính của đất là
A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí
C. Cơ giới và không khí D. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
Câu 5. các nhân tố hình thành đất gồm:
A. Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
B. Đá mẹ, chất khoáng, sinh vật, địa hình, thời gian
C. Chất hữu cơ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
D. Nước, không khí, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió B. động đất
C. núi lửa phun D. thủy triều.
Câu 1. Vì sao không khí có độ ẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ về quá trình ngưng tụ hơi nước trong không khí?
Câu 3:
a. Nêu công thức tính lượng mưa năm của 1 địa phương?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của TP HCM (đơn vị mm)
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:
Đặc điểm | Thời tiết | Khí hậu |
Giống nhau | ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. | |
Khác nhau | …………...................................... …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. | …………...................................... …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. |
Câu 5. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện bảng sau:
Đới | Đới nóng (Nhiệt đới) | 2 Đới ôn hòa (Ôn đới) | 2 Đới lạnh (Hàn đới) |
Giới hạn | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Góc chiếu | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Nhiệt độ | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… …………………………
|
Lượng mưa | ………………………… ………………………… | …………………………. …………………………. | ………………………… ………………………… |
Gió chính | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… | ………………………… ………………………… |
Câu 6. Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thể hiện các yếu tố sau: các đường chí tuyến, các đường vòng cực, 2 cực, vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1 : Xác định nguyên nhân sinh ra khí áp ? Thế nào là khí áp cao , khí áp thấp ?
Câu 2 : Gió là gì ? Ở nước ta gió Đông Bắc hoạt động vào những tháng nào ?
Câu 3 : Đặc điểm của gió lào ở nước ta ?
Câu 4 : Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
Câu 5 : Thế nào là lưu vực sông , hệ thống sông, kể tên các hệ thống sông lớn ở nước ta ?
Câu 6 : Gía trị kinh tế của hệ thống sông ngòi mang lại?
Câu 7 : Khó khăn do hệ thống sông ngòi mang lại ?
Câu 8 : Độ ẩm không khí là gì ? Dụng cụ đo độ ẩm không khí ?
Câu 9 : Lượng hơi nước trong không khí chịu ảnh hưởng của yếu tố nào ?
Câu 10 : Khi nào hơi nước ngưng tụ lại thành mây mưa ?
( Giúp mk tuần sau mk kiểm tra hok kì II r , please )
Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu cho khí quyển là
A.
ao và suối.
B.sông và hồ.
C.con người và sinh vật.
D.biển và đại dương.
a) Nêu khái niệm sông? Lưu vực sông? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào?
b) Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết thực tế em hãy:
- Kể tên một số con sông lớn ở nước ta?
- Hiện nay sông ngòi nước ta có bị ô nhiễm không? Vì sao?
Câu 1. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong
A. Một giờ đồng hồ
B.một phút đồng hồ
C.một giây đồng hồ
D.24 giờ đồng hồ
Câu 2:Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
A.sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút của Mặt Trời.
B.lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C.nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sống trong một năm
D.khả năng chưa nước của con sông đó trong thời gian một năm
Câu 3:Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào
A.một nguồn cung cấp nước
B.nguồn nước mưa và băng tuyết tan
C.các miền khí hậu khác nhau
D.nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau
Câu 4:Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là
A.hạ lưu
B.phụ lưu
C.chi lưu
D.nhánh sông
Câu 5:Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là
A.hạ lưu
B.chi lưu
C.phụ lưu
D.nhánh sông
Câu 6:Dòng sông chính cùng với các phụ lưu,chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A.dòng sông
B.mạng lưới sông
C.hệ thống sông
D.lưu vực sông
Câu 7:Căn cứ vào tính chất của nước,hồ được phân thành mấy loại?
A.một loại
B.ba loại
C.bốn loại
D.năm loại
Câu 8:Các hồ móng ngựa dược hình thành do
A.sạt lở đất ở miền núi
B.núi lửa phun trào
C.do băng hà tan chảy
D.khúc uốn của sông
Câu 9:Độ muối trong nước biển và Đại Dương có được là nhờ các nguồn cung cấp nào?
A.Nước mưa và nước sinh hoạt
B.nước từ đất,đá trong đất liền đưa ra
C.nước ngầm và băng tuyết tan
D.do các sinh vật và nước sinh hoạt
Câu 10:Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là bao nhiêu ℅?
A.32℅
B.33%
C.34%
D.35%
Júp e với ạ
trình bày khái niệm sông và điền vào chú thích vào vở cho cho hình 2 thể hiện hai nguồn cung cấp nước chính cho sông
phân biệt các khái niệm : lưc vực sông, hệ thống sông, phụ lưu,chi lưu lưu lượng nước sông thủy chế của sông
so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Hồng và sông Mê Công
Nước trong thuỷ quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nước ngọt trên Trái Đất là
A. nước dưới đất.
B. băng.
C. nước sông, hồ.
D. hơi nước trong khí quyển.
Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Nước ngầm được tạo nên bởi các nhân tố nào:
A. Nước mưa, nước sông, hồ…
B. Nước băng tuyết tan.
C. Chủ yếu là nước mưa.
D. Do nước biển và đại dương
Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. Địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi
B. Chủ yếu do yếu tố địa hình.
C. Do nước mưa ngấm xuống đất.
D. Do lượng bốc hơi ít.
Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho:
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú.
D. thiên tai bất thường.