X tác dụng với HCl và Ca(OH)2 nên X có thể là:
AgNO3; Al; Na2CO3; K2CO3; NaHCO3; KHCO3; Ca(HCO3)2;...
X tác dụng với HCl và Ca(OH)2 nên X có thể là:
AgNO3; Al; Na2CO3; K2CO3; NaHCO3; KHCO3; Ca(HCO3)2;...
Hòa tan 13,2g hh bột Fe,FeO,và Fe2O3 vào dd HCl.sau phản ứng thu được chất răn A là kim loại ; 0,56l khí B và một dd C.Cho dd C tác dụng hết với dd NaOH dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn.Mặt khác,nếu lấy khối lượng chất rắn A đúng bằng khối lượng của nó đem hòa tan hoàn trong H2SO4 đặc,nóng dư thu được 3,36l khí mùi xốc(đktc).tính %FeO trong hh.
Cho hốn hợp bột A gồm Na2CO3, CaCO3 vào dd chứa Ba( HCO3 )2 đem lọc khuấy đều thu đc dd X và chất rắn Y dung dịch X có thể tác dụng dc vs hết 0.08 mol NaOH hoặc 0.1 mol HCl . Hòa tan chất rắn Y vào dd dịch HCl dư khí CO2 hấp thụ toàn bộ vào dd Ca(OH)2 dư thu đc 16 g kết tủa viết PTHH và tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A .
Hỗn hợp gồm fe và fe2o3 t/d đủ vs 250g dd hcl 7,3% thu được 2,24 l khí đktc và một dd X.
a) Tính % các chất trong hh đầu.
b) Tính khối lượng các muối thu được khi cô cạn X.
Hòa tan 28 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe , Cu trong dd HCl dư, thu được dd X và 11,2 lit khí đo ở đktc, còn lại 9,6 g chất rắn sau phản ứng.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho dd X vào dd NaOH (lấy dư). Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dòng điện 7,72A, đến khi ở katot thu được 5,12g Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 2,24 lit một chất khí bay ra (đktc). Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M và đun nóng dung dịch trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 56,76g kết tủa.
Tính thời gian điện phân.Tính CM của các chất trong dung dịch ban đầuthực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh gồm Fe2O3 và Al. Sau phản ứng hoàn toàn, nghiền nhỏ hh sản phẩm, trộn đều và chia thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 4,48l H2 thoát ra. Chất rắn còn lại có khối lượng bằng 44.8% khối lượng phần 1. Phần 2 tác dụng hết với dd HCl thì giải phóng 13.44l H2. khối lượng hh ban đầu là
Cho 6,5 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch 220ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A và V lít khí H2 ở (ĐKTC). Cho A tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thư được m gam kết tủa và dung dịch B.
a/ Tính m,V và khối lượng chất tan có trong dung dịch B
b/ Tính thể tích dd HCl 1M để thu được kết tủa cực đại và cực tiểu khi cho vài dd B
hòa tan 7,2 gam hh x gồm Mg,Fe,cu vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl, H2SO4 loãng ,dư .Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2.24 lít khí H2 , dung dịch y và chất rắn Z.Cho dd y tác dụng với NaOH thu được 7.4 g kết tủa.Tính % khối lượng các chất trong x
1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua
a) xác định tên của kim loại
b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ?
2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua
a) xác định tên kim loại ?
b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra
3) Cho 5,58g kim loại kiềm tác dụng với 200g dd HCl 3,65% (dư) sau phản ứng thu được dd X và 1,68 lít khí H2 (đktc)
a) tìm tên của kim loại
b) tính C% của dd X
c) Tính Vdd NaOH 2% ( D = 1,02g\ml) cần để trung hòa lượng axit dư trong dd X
4) Hòa tan 5,4g kim loại nhóm IIIA vào vừa đủ 200ml dd HCl 3M. Sau phản ứng thu được ddA và V lít khí (đkc) bay ra
a) tìm tên kim loại
b) tính V khí ? tính C% các chất trong dd A bik DHCl = 1,25g\ml