tất cả các loại chất rắn trừ gỗ đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh,vì thế nên vào mùa mưa thì lạnh nên cửa gỗ khít còn vào mùa hè thì lại ho
tất cả các loại chất rắn trừ gỗ đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh,vì thế nên vào mùa mưa thì lạnh nên cửa gỗ khít còn vào mùa hè thì lại ho
Bạn nào thí nghiệm bài này rồi giúp mình với mình cảm ơn nhiều
Chuẩn bị dụng cụ: quả cầu kim loại, vòng kim loại làm cùng chất với quả cầu, đèn cồn, chậu nước lạnh, khăn bông.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
( các bạn giúp mình nhé mình đang cần gấp lắm)
Câu 1: Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thơ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 3: Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống?
Câu 4: Giải thích tại sao vào mùa hè, khi ta chạy trên đường thì không nên bơm bánh xe quá căng?
Câu 5: Nêu sự giống nhau và khá nhau giữa sự sôi và sự bay hơi?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
tại sao khi nóng (lạnh) hai loại chất rắnvàlỏng lại co giãn khác nhau mà chất khí lại không khác
(vật lý 6 sách vnen)
tại sao khi vào mùa lạnh , khi ta hà hới vào gương thì ta thấy mặt gương bị mờ đi rồi sau một thời gian mạt gương lại sáng trở lại
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?
Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại ?
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :
A . Rắn,lỏng,khí B . Rắn,khí,lỏng C . Khí,lỏng,rắn D . Khí,rắn,lỏng
Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A . Tiết kiệm đinh B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ C . Tiết kiệm thời gian đóng D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A . Hơ nóng nút B . Hơ nóng cổ lọ C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A . Khối lượng của chất lỏng tăng B . Trọng lượng của chất lỏng tăng C . Thể tích của chất lỏng tăng D . Cả 3 đều tăng
Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :
A . Chất rắn nở ra khi nóng lên B . Chất rắn co lại khi lạnh đi C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :
A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?
A . Nóng chảy > Đông đặc B . Nóng chảy < Đông đặc C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc D . Nóng chảy = Đông đặc
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?
A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến C . Đốt một ngọn đèn dầu D . Đúc một cái chuông đồng
Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
Chuẩn bị dụng cụ: Quả cầu kim loại, vòng kim loại làm cùng chất với quả cầu, đèn cồn, chậu nước lạnh, khăn bông.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Giúp mình giải bài thí nghiệm này với
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi