Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh:
"....Vì khi......họ vẫn giữ được tiếng nói của mình" được so sánh với"nắm được chìa khóa chốn lao tù"
Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh:
"....Vì khi......họ vẫn giữ được tiếng nói của mình" được so sánh với"nắm được chìa khóa chốn lao tù"
Trong truyện thầy ha-men nói: ....khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ đc tiếng nói của minhfthif chẳng khác gì nắm đc chìa khóa chốn lao tù.....Em hiểu và suy nghĩ gì về lời nói ấy ?
Nêu suy nghĩ của em về câu nói của thầy Ha - men trong truyện Buổi học cuối cùng" khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
Hãy cảm nhận câu nói sau của thầy Ha-men trong văn bản "Buổi học cuối cùng" bằng 1 đoạn văn: ...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...
Các bạn giúp mình với nhé! Ngày mai mình phải nộp bài rồi.
Gíup mk nha m.n , nhanh nha, mai ik hok òi
đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi :
" ... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù..."
Câu hỏi : câu văn có sử dụng phép so sánh nào ? tác dụng của phép so sánh ấy .
Cho mình hỏi với :
Câu : " Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khóa chốn lao tù ..."
(Buổi học đầu tiên)
- Ai là người nói câu trên ?
-Nói trong hoàn cảnh nào ?
-Ý nghĩa câu trên ?
Giúp mình trả lời với nhé !!!!
Câu 7*: Sgk Ngữ văn 6 T2/ 55: Trong truyện thầy Ha - men nói : " ....khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa trốn tù lao...." . Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy ?
Trong truyện "buổi học cuối cùng", thầy Ha-men có nói : " ... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì chìa khóa chốn lao tù ...". Bạn hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy ?
b) Em hãy liên hệ hoàn cảnh lịch sử nước ta,và cho biết khi rơi vào vòng nô lệ.chúng ta đã sử dụng ngôn ngữ dân tộc để" nắm đc chìa khoá trong lao tù" như thế nào? Khi rơi vào vòng nô lệ.
1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”
2.Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
3.Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì sẽ xảy ra?
4.Ý nghĩa, tâm trạng( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
5.Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Đề làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:
- Trang phục
- Thái độ đối với học sinh
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc
Nhân vật thầy Ha- men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
6.Hãy tìm một số câu văn trong chuyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy.
7. Trong truyện, thầy Ha- men có nói: “… khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù…” Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy.