VIẾT 1 ĐOẠN VĂN VỀ giải thích câu tục ngữ về ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh sau:
a) Chuồng gà kê áp chuồng vịt
Cá diếc tức phường cá mè.
b) Thúy Kiều đi qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước thoáng thấy nàng Mị mắt rơi Châu.
c) Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cày thì không!
d) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Viết bài tập làm văn về câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
hãy sắp xếp các câu tục ngữ thành 2 nhóm ,tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất và tục ngữ về con người xã hội
giải nghĩa các câu tục ngữ đó
1.một mặt người bằng mười mặt của
2.đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
đêm tháng mười chưa cười đã tối
3.đói cho sạch rách cho thơm
4.nhất nước ,nhì phân,tam cần ,tứ giống
5.học ăn, học nói, học gói, học mở
6.tấc đất ,tấc vàng
7.ăn quả nhớ kẻ trồng cây
8.cái răng cái tóc là góc con người
câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào?rút gọn câu như vây có tác dụng gì?
Hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ" ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
1. Trình bày khái niệm câu rút gọn, câu đặc biệt. Cho ví dụ minh họa.
2. Thế nào là thêm trạng ngữ cho câu?
3. Trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Tục ngữ về lao động sản xuất, về con người, Đức tính giản dị của Bác Hồ.
4. Viết bài văn chứng minh câu tục ngữ sau: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lũ và câu tục ngữ nói về lao động sản xuất