Đáp án là: D. Pa lăng, mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Đáp án là: D. Pa lăng, mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Câu 13. Dùng một hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để
đưa vật có trọng lượng P lên cao, cường độ lực kéo vật lên có giá trị nhỏ nhất
là:
A. F= P. B. F = P/2. C. F = P/4. D. F= P/8.
Câu 14. Khi nung nóng một chiếc vòng bằng kim loại, câu trả lời nào sau đây là
sai?
A. Nhiệt độ của vòng tăng.
B. Thể tích của vòng giảm.
C. Khối lượng riêng của vòng giảm.
D. Khối lượng của vòng không thay đổi.
Câu 15. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật ta phải dùng:
A. chỉ một ròng rọc cố định.
B. chỉ một ròng rọc động.
C. chỉ hai ròng rọc động.
Câu 3: Trong các cầu sau Câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Ròng rọc động vừa làm giảm độ lớn vùa làm đổi hướng của lực kéo.
b. Ròng rọc cố định vừa đôi hướng vừa làm giam
c. Rông rọc cổ định và ròng rọc động chỉ làm đôi hướng hoặc biể đối độ lớn của lực kéo.
Cầu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hìh minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ?
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ?
Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Câu 6: Nếu cách tra khẩu dao vào cán dao và giải thích vì sao. lớn của lực kéo.
Câu 3: Trong các cầu sau Câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Ròng rọc động vừa làm giảm độ lớn vùa làm đổi hướng của lực kéo.
b. Ròng rọc cố định vừa đôi hướng vừa làm giam
c. Rông rọc cổ định và ròng rọc động chỉ làm đôi hướng hoặc biể đối độ lớn của lực kéo.
Cầu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hìh minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ?
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ?
Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Câu 6: Nếu cách tra khẩu dao vào cán dao và giải thích vì sao. lớn của lực kéo.
ae ƠI HELP this wave is not HARD
Câu N. Pa lăng là một hệ thống gồm:
A. chỉ một ròng rọc cố định.
B. chỉ một ròng rọc động.
C. chỉ một ròng rọc cố định và một ròng rọc động.
Người ta kéo một vật có khối lượng 50kg lên bằng một ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hãy tính xem lực cần thiết để kéo vật lên là bao nhiêu?
:>
Câu F. Tại sao các tấm tôn lợp có hình dạng lượn sóng?
A. để trang trí cho đẹp.
B. để giảm độ nóng.
C. để cho tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
D. để nước dễ dàng trôi xuống khi trời mưa to.
Câu U. Để đưa một vật có khối lượng 100kg từ mặt đất lên sàn ô tô bằng một
tấm ván đặt nghiêng ta cần một lực là:
A. 100N. B. 1000N.
C. lớn hơn 1000N. D. nhỏ hơn 1000N.
Câu K. Để đưa một vật nặng có khối lượng 200kg
bằng một mặt một hệ thống như hình vẽ bên, người
ta cần dùng một lực là:
A. F = 2000N. B. F= 1000N.
C. F> 1000N. D.F<1000N.
Tính lực kéo trong trường hợp dưới đây biết vật co khối lượng 5 kg
Gợi ý:trọng lượng P=10.m với m là khối lượng
Đối với ròng rọc động:Fk=P/2
Câu 1 : tại sao mái tôn thường được làm cong và chỉ đóng đinh một đầu
Câu 2; Khi vật co dãn vì nhiệt thì đại lượng nào tăng ? Giảm? Không thay đổi ?
Câu ( T ^ T ). Tại sao các tấm tôn lợp có hình dạng lượn sóng?
A. để trang trí cho đẹp.
B. để giảm độ nóng.
C. để cho tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
D. để nước dễ dàng trôi xuống khi trời mưa to.
Câu (. __ . ). Để đưa một vật có khối lượng 100kg từ mặt đất lên sàn ô tô bằng một
tấm ván đặt nghiêng ta cần một lực là:
A. 100N. B. 1000N. C. >1000N D.<1000N