Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Hướng dẫn soạn bài Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhu Linh

câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyển về cảm xúc thơ như thế nào? (tức cảnh pác bó)

Ham Học Hỏi
23 tháng 1 2018 lúc 20:13

Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng.

Đây là hình tượng trung tâm của bài thơ. Cuộc sống giữa núi rừng thật gian khổ, vất vả, thiếu thốn. Nơi làm việc cũng không lấy gì thoải mái vì bàn đá chông chênh, nhưng dáng điệu của Bác vẫn lồng lộng đường hoàng. Bác say mê với công việc, tập trung cao độ vào công việc mà chẳng hề quan tâm đến vật chất quanh mình. Từ láy chông chênh chỉ sự tạm bợ, nghèo về vật chất. Sống giữa thiên nhiên, làm việc giữa đất trời khoáng đạt, Bác cảm thấy vui và hăng say với công việc của mình. Trên cái bàn đá “thiên tạo” ấy, Bác vẫn miệt mài dịch sử Đảng, tìm ra đường lối để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Trong những ngày tháng ở núi rừng Việt Bắc, ở hang Pác Bó, cuộc sống thật kham khổ về vật chất nhưng qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Người, ta thấy toát ra niềm vui lớn lao của Bác.

Ngô Thị Thu Trang
28 tháng 1 2018 lúc 14:39

Bước chuyển rất thiết tha là đi từ giản dị, bình dân đời thường đến sự chông chênh to lớn của cuộc đời CM thơ văn cũng như Bác Hồ


Các câu hỏi tương tự
Hưngdzkltc
Xem chi tiết
Hương Trà
Xem chi tiết
Huỳnh Thái Bảo
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Trương Gia Phong
Xem chi tiết
lý yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thương
Xem chi tiết
Thạch Tuấn Long
Xem chi tiết
My Hoang La
Xem chi tiết