em hãy phân tích câu: ' Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm.
Triển khai luận điểm sau thành đoạn văn:
Bàn về cách học tập Nguyễn Thiếp nêu quan điểm :"Học cho rộng, rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm". đây là tư tưởng tiến bộ, là phương pháp học tập đúng đắn cho mọi người học trong mọi thời đại, mọi quốc gia dân tộc.
(BÀI BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC)
Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp nêu ra các phép học chân chính là: 1. Tiến lên học tứ thư, ngũ kinh, chư sử. 2. Học kiến thức cơ bản để bồi lấy gốc. 3. Học rộng hiểu nhiều rồi tóm lại cho gọn. 4. Theo điều học mà làm. Em hãy sắp xếp các phép học trên theo trình tự trong đoạn trích?
Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo kiểu diễn dịch trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 bài thơ nhớ rừng, trong đó có sử dụng hợp lí một câu nghi vấn.
Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học là học làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó không? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì, học như thế nào?
Nguyễn Thiếp nêu mục đích việc học là học làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó không? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì, học như thế nào?
1.Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
2.Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
3.Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
4. Bài tấu có đoạn bàn về “Phép học” đó là những “Phép học” nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy?Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
3. Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ.
Cho đoạn văn sau :
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo." Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Đại Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hồng cầu danh lợi,k cần biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
1. Phương thức biểu đạt trong đoạn văn này là gì?
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3.Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" thuộc kiểu câu gì?
Từ quan điểm của Nguyễn Thiếp về việc học trong văn bản '' bần về phép học". Em hãy viết đoạn văn 6-8 câu
trình bày quan điểm của em về việc học trong xã hội hiện nay