Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học:
Sự gia tăng dân số
Nơi cư trú bị phá hủy
Rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa huỷ diệt
Các nơi cư trú khác bị phá hủy, bị xâm hại
Đất bị thoái hóa, khô hạn và hoang mạc hóa
Các nơi cư trú bị chia cắt và bị cách ly
Nguyên lý tác động vùng biên
Cháy rừng và hậu quả đối với môi trường và ĐDSH
Nơi cư trú bị tàn phá và ô nhiễm
Sự biến đổi khí hậu
Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học
Buôn bán động thực vật hoang dã
Sự du nhập các loài ngoại lai
Sự lây lan của các dịch bệnh
Sinh vật chuyển gen và những rủi ro tiềm ẩn
Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng
Cách bảo vệ:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
a/ Nguyên nhân
- Đốt rừng , làm nương , săn bắt động vật trái phép
- Khai thác gỗ , lâm sản bừa bãi , lấy ất nuôi thủy sản,du canh ,du cư,...
- Gây ô nhiễm môi trường ,...
b/Biện pháp bảo vệ
- cấm khai thác rừng bừa bãi,cấm săn bắt động vật trái phép
- thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài
- đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân trực tiếp:
Khai thác quá mức và không bền vững
Chiến tranh
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Cháy rừng
Sự du nhập và xâm lấn của các loài ngoại lai
Ô nhiễm môi trường
Dịch bệnh
Sự chuyển hóa trong sản xuất nông nghiệp
Nguyên nhân gián tiếp:
Gia tăng dân số và sự di cư
Sự nghèo đói
Sự thay đổi trong thành phần HST
Sự bất lực của chính quyền và những chiến lược phất triển không hợp lí
Ý thức của con người
Biện pháp:
Khai thác tài nguyên SV hợp lí và có chiến lược phát triển bền vững, trồng rừng
Bảo vệ hoafbinhg, tăng cường hợp tác quốc tế
Xây dựng các vườn QG, khu bảo tồn...Ban hành sách đỏ, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và tâm huyết
Nâng cao chất lượng quản lí
Quy hoạch có CSKH và chiến lược cụ thể
Nâng cao hiệu quả KHH gia đình, giảm sức ép dân số, đảm bảo đời sống dân cư, nâng cao ý thức người dân
Áp dụng có hiệu quả các giải pháp khoa học và CN để ngăn ngừa, kiểm soát và quản lí loài ngoại lai xâm hại
Hiện nay trên Trái Đất được biết khoảng 1,5 triệu loài động vật. Ti lệ diệt vong những loài động, thực vật gây ra do con người gấp nghìn lần so với ti lệ diệt vong tự nhiên. Những nguyên nhân chù yếu dần đến sự giám sút độ đa dạng
sinh học là :
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trổng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thài các chất thải cua các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Để báo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt. phá, khai thác rừng bừa bãi. săn bắt buôn bán động vật. đầy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
Chúc bạn học tốt!
- Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu dới sống của con người.
Cách bảo vệ:- Hạn chế việc khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ môi trường sống của các loài thực vật
- Ngăn chặn việc khai thác các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia, vườn Thực vật... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có Thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài Thực vật quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng nhau tham gia bảo vệ rừng
Chúc bạn học tốt
Nguyên nhân gián tiếp: Là những nguyên nhân không tác động ngay đến sự còn hay mất của một loài cụ thể nào cả, song nó đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng sự suy thoái đa dạng sinh học bởi các nguyên nhân này là cơ sở của các nguyên nhân trực tiếp và phạm vi ảnh hưởng rất lớn trên nhiều vùng địa lí sinh học khác nhau
Nguyên nhân trực tiếp: Là những nguyên nhân quyết định trực tiếp đến sự tồn vong của các loài sinh vật
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
- Đa dạng sinh học đang bị suy giảm với tốc độ nhanh hơn hẳn so với bất kỳ thời kỳ nào kể từ khi loài khủng long bị tuyệt diệt cách đây khoảng 65 triệu năm. Người ta cho rằng trong các rừng nhiệt đới luôn chứa đựng sự tuyệt chủng. Có khoảng 10 triệu loài sống trên trái đất, theo ước lượng chính xác nhất, và rừng nhiệt đới có từ 50 đến 90% tổng số. Khoảng 17 triệu hecta rừng nhiệt đới, một diện tích gấp 4 lần kích cỡ của Thuỵ Sỹ, đã bị phá huỷ hàng năm, và các nhà khoa học ước tính là với tốc độ này khoảng 5 – 10% các loài ở rừng nhiệt đới có thể phải đối mặt với sự tuyệt chủng trong vòng 30 năm nữa .
Các rừng nhiệt đới không phải những nơi duy nhất có đa dạng sinh học bị đe doạ. Trên thế giới, hầu hết rừng mưa ôn đới, với nhiệt tích gần bằng diện tích của Malaysia, đã bị mất đi . Cho dù tổng quy mô rừng trong các vùng bắc cực và ôn đới phía bắc không bị biến đổi nhiều trong những năm gần đây, nhưng trong nhiều vùng, các khu rừng lâu năm, phong phú về loài đang dần dần bị thay thế bởi các rừng thứ cấp và rừng trồng.
Đa dạng sinh học của các hệ thống nước ngọt và biển cũng đối mặt với sự suy giảm và thoái hoá nghiêm trọng. Có lẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất là các hệ sinh thái nước ngọt, những hệ sinh thái này phải đối mặt với sự ô nhiễm lâu dài và với sự nhập nội nhiều loài ngoại lai . Các hệ sinh thái biển cũng đang phải chịu đựng sự suy giảm của nhiều quần thể loài đơn nhất và những biến đổi sinh thái học quan trọng.
- cách bảo vệ:
+ xây dựng vườn quốc gia và khu bảo tồn
+ ban hành sách đỏ
+ đưa ra các quy định khai thác (...)
+ tăng cường trồng rừng
+ nâng cao nhận thức chung
+ tăng cường hợp tác đa nghành
học tốt
Các nguyên nhân của suy giảm đa dạng sinh học
- Các nguồn tài nguyên sinh vật bị thoái hoá và suy giảm do các hoạt động như chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn, thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước, các hoạt động đánh cá huỷ diệt, ô nhiễm không khí và chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.
- Khi vấn đề suy giảm đa dạng sinh học được xác định các nguyên nhân trực tiếp, để đối phó lại thường có các hành động phòng vệ và ngăn cản, chẳng hạn như việc ban hành luật, chấm dứt việc khai thác các nguồn tài nguyên, công bố các khu bảo tồn bổ sung. Những phản ứng này là cần thiết trong những trường hợp quá tràn lan việc khai thác quá mức. Nhưng hiếm khi những hành động này đủ để thay đổi những nguyên nhân kinh tế, xã hội đang đe doạ đa dạng sinh học.
- Sự hình thành sự khai thác quá mức bao gồm các nhu cầu về hàng hoá như gỗ, động vật hoang dã, sợi, nông sản. Dân số loài người tăng, thậm chí không đi cùng với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển, đã đưa đến sự gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và các quá trình của hệ sinh thái . Các chính sách định cư khuyến khích việc di chuyển những lao động hiện đang thất nghiệp lên vùng biên giới . Các khoản nợ đã buộc chính phủ khuyến khích việc sản xuất các hành hoá có thể trao đổi ở nước ngoài . Tại nhiều quốc gia, chính sách năng lượng đã đưa đến nhiều việc làm không hiệu quả, thêm vào đó là ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và những nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu . Sự phân chia sở hữu đất không hợp lý đã không khuyến khích người nông dân đầu tư vào việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị.
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
chúc bn hc giỏi!!!!!!!