Câu hỏi: Tay cầm thanh kim loại cọ xát vào mảnh polietilen (ni-lông). Lúc này, thanh kim loại nhiễm điện:
A. trung hoà về điện
B. âm
C. âm hoặc dương tuỳ theo cọ xát mạnh hay yếu
D. dương
nhớ tick nha
Câu hỏi: Tay cầm thanh kim loại cọ xát vào mảnh polietilen (ni-lông). Lúc này, thanh kim loại nhiễm điện:
A. trung hoà về điện
B. âm
C. âm hoặc dương tuỳ theo cọ xát mạnh hay yếu
D. dương
nhớ tick nha
Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
tay cầm thanh kim loại cọ sát vào len. khi đó thanh kim loại
A.trung hòa về điện
B.nhiễm điện âm
C. nhiễm điện dương
D. lúc nhiễm điện âm, lúc nhiễm điện dương
tay cầm thanh kim loại cọ sát vào len. khi đó thanh kim loại
A.trung hòa về điện
B.nhiễm điện âm
C. nhiễm điện dương
D. lúc nhiễm điện âm, lúc nhiễm điện dương
Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú.
Hỏi:
a.Sau khi có sát đũa thủy tinh vào thanh ebonic có nhiễm điện không?Nếu có nhiễm điện gì?
b.Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
c.Sau khi cọ xát,đưa đũa thủy tinh lại gần ebonic,hiện tượng gì xảy ra?
theo quy ước vật nào sau khi cọ xát nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm
Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron, đưa lại gần vật a đang nhiễm điện thì vật a bị hút lại gần. Hai vật này nhiễm điện loại gì?Giải thích
đặt một thước nhiễm điện tích âm gần thanh thủy sau khi cọ xát với lụa thì hiện tượng gì xảy ra ? giải thích