Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc: - Hoc247.net
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc: - Hoc247.net
. Ion A-- có cấu hình e : 1s22s22p6 Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIA C. Chu kì 2, nhóm VIB D. Chu kì 3, nhóm VIIA
Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d5ns1(trong đó n ³ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA.
C. Chu kì n, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm
Nguyên tố Y có Z=23, nêu tính chất hóa học cơ bản của Y. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố X
2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm liên tiếp của cùng 1 chu kì. Tổng số hạt mang điện là 138. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
Câu 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?
Câu 1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p6.
Cho X, Y là hai kim loại có electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p1 và 3d6. Hai kim loại X, Y A. có cùng chu kỳ B. có cùng hóa trị cao nhất B. đều thuộc phân nhóm chính D. có cùng số electron lớp ngoài cùng
2 nguyên tố A, B thuộc 2 nhóm A liên tiếp và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử A và B bằng 19.
a, Tìm vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
b, Nếu cho ZA<ZB , B là kim loại , hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70. Hãy biện luận tìm công thức phân tử của X.
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 31. a. Xác định A và B? b. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?