Cấu hình electron của Fe (Z = 26) là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d6.
B. 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d64s1.
Cấu hình electron của Fe (Z = 26) là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d6.
B. 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d64s1.
đun nóng hỗn hợp Fe, S ( KO CÓ ko khí) thu dc chất rắn A.hòa tan A bằng HCL dư thoát ra 6.72 l khí D và còn nhận dc dd B cùng chất rắn E. cho khí D đi chậm qua dd CuSO4 tách ra 19.2 g kết tủa đen
a. viết pTHH
b. tính khối lượng riêng của Fe, S ban đầu biết lượng E= 3.2 g
Dùng H2 để khử a(g)Fe3O4 và thu được b(g)Fe.Cho lượng Fe này tác dụng với Cl2 thu được 32,5(g) muối FeCl3.Tính các giá trị a,b
Bài 1: Oxit là gì ?
Bài 2: Oxit được chia thành mấy loại chính, kể tên các loại oxit ?
Bài 3 : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ?
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
DẠNG 1: Giải thích hiện tượng-Viết PTHH
Bài 1: Lập PTHH và cho biết tên phản ứng
a- CaCO3 CO2 + CaO
b- Fe(OH)3Fe2O3 + H2O
c- H2O H2 + O2
d- C2H2 + O2 CO2 + H2O
e- Na + H2O " NaOH + H2
f- Al + Cl2 AlCl3
g- CH4 + O2 CO2+ H2O
h- FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
k- Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
i- HNO3 H2O + NO2 + O2
Hoàn thành các pthh sau :
a) KMnO4→ ...
b) FexOy + → Fe + H2O
c) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
d) CxHy + O2 → CO2 + H2O
lập phương trình hóa học của các phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
a) Fe + ? ----> FeO4
b) KNO3-----> KNO2+?
C) AL+?--->ALCL3
D) Na2O + ? --> NaOH
e) SO2 + ? --> SO3
g) KClO3--> ? +O2
Bài 1: Viết PTHH của phản ứng hidro khử các oxit: Sắt (III) oxit,Thủy ngân (II) oxit,Chì (II) oxit
Bài 2: Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO về khối lượng. Người ta dùng H2 (dư) để khử 20 g hỗn hợp đó.
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
b) Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng.
Bài 3: Tính số gam H2O thu được khi cho 8,4 lít khí H2 tác dụng với 2,8 lít khí O2. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất có thành phần như sau
a) 50% S và 50% O.
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12.
c) 28%Fe; 24%S và còn lại là O.
d) mCa : mH : mP : mO= 40:1:31:64.
e) mC = 2,4g ; mH= 0,4g ; mO= 3,2g×M= 60g.
g) Có 2 phần Cu, 1 phần S và 2 phần O.
I.Lý thuyết
Câu 1: Nêu tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi?
Câu 2: Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ.Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Em hãy nêu nguyên liệu điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?
II. Bài tập
Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:
A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần
Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:
A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g
Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g
Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể
C. Lưu thông máu D. Giảm đau
Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B
Câu 7: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60%về khối lượng.Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Câu 8: Hãy cho biết 1,5.1024 phân tử oxi:
a/ là bao nhiêu mol phân tử oxi
b/ Có khối lượng là bao nhiêu gam?
c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm tạo thành nhôm oxit (Al2O3)
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc)?
b/ Tính số gam KmnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi trên?
Câu 10: Cho 3,36 lít khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Xác định tên kim loại.