Nguyên tố A: 1s22s22p63s1 (Z=11) => A là Natri (Z(Na)=11)
Nguyên tố B: 1s22s22p63s23p5 (Z= 17) => B là Clo (Z(Cl)=17)
Chúc em học tốt!
Nguyên tố A: 1s22s22p63s1 (Z=11) => A là Natri (Z(Na)=11)
Nguyên tố B: 1s22s22p63s23p5 (Z= 17) => B là Clo (Z(Cl)=17)
Chúc em học tốt!
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử A và B là *
tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 115, trong đó tổng số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. a. Viết cấu hình electron, dự đoán tính chất của nguyên tố. b. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị biết 79br và 80br. Thành phần phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị trên lần lượt là: a) 91% và 9%. b) 55,5% và 45,5% c)60% và 40%. d) 30% và 70%
Cho 2 nguyên tử X, Y. * X có tổng số phân lớp là 6. Số e lớp ngoài cùng bằng số e tối đa trên phân lớp có mức năng lượng thấp nhất trong mỗi lớp. Tổng số hạt mang điện của X bằng hai lần số hạt không mang điện. * Y có lớp có mức năng lượng cao nhất là N và là phi kim. Phân lớp ngoài cùng là nửa bão hòa. Phần trăm khối lượng của nơtron bằng 56% khối lượng nguyên tử. Xác định X, Y.
Mong mọi người giả thích giúp em bài này với ạ
Tỉ lệ về số nguyên tử giữa 2 đồng vị A và B của nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của X ?
Bài 2. Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố B là 40, trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 12. Tìm số P, E, N, A. Viết ký hiệu nguyên tử của B
viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố Mg có số p là 12, số n là 12 A có số e là 8 và số hạt không mang điện là 8 X có số khối là 23 và số n là 12 B có nguyên tử khối 14, số e là 17
Cho 2 nguyên tố M, X trong đó: a. Trong M có: hiệu số notron và số proton là 3. b. Số proton trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 6. c. Tổng số notron trong M và X là 36. d. Tổng số khối của M và X là 76.Tính số khối của M và X.
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.