Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
trò chuyên, xưng hô đối với vật như đối với người
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
trò chuyên, xưng hô đối với vật như đối với người
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
các bạn giúp mình nhé mình cần gấp
điền tiếp câu thơ
vì mây cho gió lên trời
vì..................................................
Phép nhân hóa sau được tạo như thế nào
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
cảm ơn
Bài 1: Phát hiện biện pháp tu từ trong các trường hợp sau và viết đoạn văn (5-7 câu) nêu tác dụng của mỗi phép tu từ đó.
a) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
c) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
xác định phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
phân tích các phép nhân hóa sau:
a, em hỏi cây kơ - nia
gió mày thổi về đâu
về phương mặt trời mọc
b. vì sương nên núi nên núi bạc đầu
biển lay bởi gió hoa sầu thì mưa
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"...Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về..."
a. Đoạn văn bản kể về sự việc gì? Sự viếc ấy được kể bằng ngôi kể nào?
b. Thứ tự của đoạn truyện là gì?
c. Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập một giải thích: Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước. Đó là cách giải nghĩa từ bằng cách nào?
d. Nêu ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong truyện:"Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu."
Nêu các kiểu nhân hóa, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
lưu ý: không tự đặt ra câu khác, phải là câu đồng dao, tuc ngữ, ca dao
Nêu các kiểu nhân hóa, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
phải là câu đồng dao, tuc ngữ, ca dao
lưu ý: không tự đặt ra câu khác
Câu 1: (2.0 điểm) a. Em hãy viết tiếp những dòng thơ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau:
“Lặng yên bên bếp lửa
………………………….
Đốt lửa cho anh nằm”
b. Cho biết đoạn thơ em vừa hoàn thành được trích từ bài thơ nào?
Tác giả là ai?
c. Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ gì?
Nêu nội dung đoạn thơ.
Câu 2: (3.0 điểm) a. Xác định phép nhân hóa trong câu ca dao sau.
Cho biết phép nhân hóa này được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó
. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
b. Đặt câu trần thuật đơn có từ là.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu vừa đặt và cho biết câu ấy thuộc kiểu câu nào của câu trần thuật đơn có từ là.
Câu 3: (5.0 điểm) Hãy tả một cảnh đẹp của quê hương mà em yêu thích nhất.
1.Phân tích ý nghĩa chi tiết " Mã Lương lấy bút vẽ một con chim , chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót líu lo ; Mã Lương vẽ tiếp một con cá , cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mắt em.
2. đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi :
Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
a) Xác định cụm danh từ có trong câu văn trên
b) Xét về cấu tạo các từ ruộng đồng , nhà cửa thuộc kiểu từ nào
c) Tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên
d) Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt hay từ mươn