Trong câu: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. Có những từ Hán Việt nào? Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trượng, tráng sĩ?
Viết 1 đoạn văn (5-7 câu) trong đó sử dụng ít nhất 3 từ Hán Việt(hãy gạch chân các từ Hán Việt đó)
đặt cho mk 2 câu trong đó có từ Hán Việt hoặc ngôn ngữ khác hãy chỉ ra từ Hán Việt hoặc từ ngôn ngữ khác
Em hãy viết 1 đoạn văn (5-7 câu) kể về ngôi trường em đang học có sử dụng ít nhất 3 từ Hán Việt.
viết đoạn văn sử dụng từ hán việt ( 6-8 câu )
I.Trắc nghiệm: 2 điểm
Khoanh vào chữ cái đúng nhất:
1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt
A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy
2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán?
A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ
3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
A. Một cụm B. Hai cụm c. Ba cụm D. bốn cụm
4/ Truyện Sơn Tinh, Thũy Tinh kể theo thứ tự nào?
A. Tự nhiên nn
B.Không tự nhiên
C. kết quả trước, nguyên nhân sau
D. Nguyên nhân trước, kết quả sau
II.Tự Luận( 8 điểm)
Câu 1: Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm mấy phần?Kể ra?Nêu kí hiệu.( 2 điểm)
Câu 2: Chép vào mô hình cụm danh từ sau: Tất cả những bức tranh đẹp ấy?(2 điểm)
Câu 3: Viết doạn văn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) có vận dụng danh từ, cụm danh từ nội dung tự chọn, gạch dưới các danh từ, cụm danh từ ấy. ( 4 điểm )
1. Từ là gì?
2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.
5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.
7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.
10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
Câu 1 : Đặt một câu có sử dụng cặp từ bỏ mạng-hi sinh
câu 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ngày mùa ở quê hương em có sử dụng quan hệ từ, từu hán việt, đại từ
Đặt câu với mỗi yêu cầu sau :
a) Cảm nghĩ của em về 1 thầy cô giáo sử dụng từ láy, từ ghép và từ Hán Việt
b) Tả cảnh quê em có sử dụng danh từ làn chủ ngữ
c) Giới thiệu 1 ngyười thân sử dụng danh từ làn vị ngữ
d) Nhận xét phong trào học tập của lớp sử dụng từ nhiều nghĩa ( nghĩa chuyển )
e) Đặt câu với từ thân thiết và giải nghĩa từ thân thiết