a. Có ΔABC cân tại A (gt)
⇒ góc ABC = góc ACB (tính chất tam giác cân)
⇒ AB = AC (tính chất tam giác cân)
Có: AM là đường phân giác của ΔABC (gt)
⇒ góc BAM = góc CAM (tính chất đường phân giác)
Xét ΔBAM và ΔCAM, có:
góc ABM = góc ACM (góc ABC = góc ACB)
AB = AC (cmt)
góc BAM = góc CAM (cmt)
⇒ ΔBAM = ΔCAM (g.c.g)
a. Có ΔABC cân tại A=> AB=AC
và AM là tia phân giác của góc BAC=> góc BAM = góc CAM
Xét ΔBAM và ΔCAM có :
AB=AC
góc BAM = góc CAM
AM chung
=> ΔBAM = ΔCAM( c.g.c)
b) Có : ΔABC cân tại A ; AM là đường phân giác
=> AM vừa là đường cao; vừa là đường trung tuyến của ΔABC
=> AM ⊥ BC
c) có : AM là đường trung tuyến của ΔABC
=> M là trung điểm của BC
=> MB=MC
Xét ΔBDM và ΔCEM có :
MB=MC
góc BMD= góc CME
MD=ME
=> ΔBDM = ΔCEM ( c.g.c )
=>góc CEM = góc MDB
mà góc CEM và góc MDB là 2 góc SLT
=> CE//BD
lại có BD⊥AB
=> CE⊥AB