B, Đường lối 3 ngọn cờ hồng
B, Đường lối 3 ngọn cờ hồng
đanh giá nào sau đây không đúng về những thành tựu cải cách mở cửa của trung quốc từ năm 1978 đến nay?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
B. Vai trò và vị thế của Trung Quốc ngày càng cao trên trường quốc tế.
C, Biến Trung Quốc trở thành một cường quốc kinh tế mới.
D. Trung Quốc trở thành cường quốc về công nghệ phần mềm.
Sự kiện đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân Anh ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thắng lợi của phong trào đòi độc lập ở Ấn Độ.
B. thắng lợi của cách mạng Đông Dương.
C. nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời.
D. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng của liên minh chiến đấu giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược
Tại sao từ đầu những năm 90 1 chương mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á. Trc những tham vọng và hành động của Trung Quốc trên biển đông hiện nay các nước ASEAN cần làm gì
Giúp mk trả lời với ạ 💙
Trong những năm 1946 – 1950, cách mạng Lào do chính đảng nào dưới đây lãnh đạo?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Đảng Cộng sản Lào.
Điểm chung trong quá trình cách mạng của ba nước Đông Dương từ 1945 – 1954 là
A. đều tuyên bố độc lập vào năm 1945.
B. đều kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
C. đều do Đảng Lao động Đông Dương lãnh đạo.
D. đều bị chia cắt đất nước sau Hiệp định Giơnevơ.
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
B. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
C. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
D. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
Thắng lợi quan trọng nhất mà nhân dân ba nước Đông Dương đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là
A. các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn để tiếp tục thương lượng, đàm phán.
B. buộc các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
C. các nước cam kết không xây dựng căn cứ quân sự ở Đông Dương.
D. các bên tham chiến thực hiện trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
hậu quả nặng nề nhất do chính sách cai trị của thực dân anh đối với nhân dân ấn độ là
A biến ấn độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên
B khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội
C làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân ấn độ
D chia rẽ các giai cấp trong xã hội ấn độ