Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B) khối lượng nguyên tử cacbon.
C) 1/12 khối lượng cacbon. D) khối lượng cacbon.
Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 9. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A) 27 đvC. B) 12 đvC. C) 23 đvC. D) 56 đvC.
Câu 10. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A) 4. B) 3. C) 2. D)1.
Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B) khối lượng nguyên tử cacbon.
C) 1/12 khối lượng cacbon. D) khối lượng cacbon.
Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 9. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A) 27 đvC. B) 12 đvC. C) 23 đvC. D) 56 đvC.
Câu 10. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A) 4. B) 3. C) 2. D)1.