Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Tại sao trong nguyên phân không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng như trong giảm phân ?
III/ Nguyên phân, giảm phân
- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
- Bài tập
1/ Một tế bào sinh dưỡng ở chó có số NST 2n = 78. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong 1 tế bào trong các kỳ của nguyên phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào cây lúa 2n=24, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh có 2n = 48)
2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:
a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra
3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)
III/ Nguyên phân, giảm phân
- ISo sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 6 lần, không xảy ra đột biến. Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là bao nhiêu?
⦁ So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB ……………….. - Xảy ra ở TB ……………..
Số lần phân bào ⦁ - Qua ....lần phân bào. - Qua …. lần phân bào.
Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra … TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra ... TB con
Số NST ở TB con ⦁ - TB con có … NST (= TB mẹ) - TB con có .. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)
⦁ Hiện tượng trao đổi đoạn NST ⦁ - ……………. hiện tượng trao đổi đoạn NST - …. hiện tượng trao đổi đoạn NST (kỳ đầu I)
⦁ Hoàn thành sơ đồ sau:
P: Bố (2n = 46) X mẹ (2n = 46)
Quá trình ………………………..
GP n = 23 n = 23
Quá trình ………………………..
F1 (2n = 46) hợp tử
↓ Quá trình ………………………..
(2n = 46) Phôi
↓ Quá trình ………………………..
(2n = 46) Đứa bé
Kết luận: Nhờ các quá trình…………………………………………………………
………………... mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì không đổi từ thê hệ TB này sang thế hệ TB khác.
⦁ Xem lại nội dung lý thuyết phần giảm phân, giải thích vì sao bộ NST của TB mẹ là 2n còn trong các TB con lại là n?
………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................