Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Mùa xuân của tôi.
C. Cánh đồng lúa vàng óng. D. Tùng! Tùng! Tùng!
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Mùa xuân của tôi.
C. Cánh đồng lúa vàng óng. D. Tùng! Tùng! Tùng!
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây là câu rút gọn?
A. Người sống, đống vàng.
B. Người ta là hoa đất.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Tấc đất tấc vàng.
Câu 2: Trong các câu có từ “được” hoặc “bị” sau đây, câu nào là câu bị động ?
A. Tôi thích được đi du lịch cùng gia đình.
B. Thiên nhiên đang bị con người tàn phá nặng nề.
C. Bài kiểm tra Toán vừa rồi Lan được mười điểm.
D. Ông tôi hay bị đau nhức mỗi khi trời trở lạnh.
Câu 8: Dòng nào sau đây là tục ngữ?
A. Của đi thay người. B. Ngày lành tháng tốt.
C. Nước chảy đá mòn. D. Gần nhà xa ngõ.
trong câu : Gió mùa tràn về làm cho nhiệt đọ giảm mạnh mở rộng thành phần nào
Câu 3: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
B. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
D. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.
Câu 4: Trong văn nghị luận, để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng đắn, đáng tin cậy, người viết (nói) cần phải làm gì?
A. Dùng tình cảm, cảm xúc.
B. Dùng nhân chứng, vật chứng.
C. Dùng dẫn chứng và lí lẽ cụ thể, hợp lí.
D. Dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và sinh động, hấp dẫn.
Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: “Đọc sách rất có lợi”?
A. Ca ngợi. B. Khuyên nhủ.
C. Phân tích. D. Suy luận, tranh luận
Câu 7: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”