Cuộc đấu trí giữa Hê-ra-clét và thần Át-lát không đơn thuần là cuộc đấu trí mà nó còn làm nổi bật lên sự nhanh nhẹn trong tư duy của Hê-ra-clét và gián tiếp nói ra mong muốn thầm kín của Át-lát.
Cuộc đấu trí giữa Hê-ra-clét và thần Át-lát không đơn thuần là cuộc đấu trí mà nó còn làm nổi bật lên sự nhanh nhẹn trong tư duy của Hê-ra-clét và gián tiếp nói ra mong muốn thầm kín của Át-lát.
Câu 4 (trang 17, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý chi tiết Hê-ra-clét giơ lưng chống đỡ bầu trời thay cho thắn Át-lát.
Câu 2 (trang 15, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cuộc giao đấu giữa Hê-ra-clét với Ăng-tê được miêu tả như thế nào?
Câu 1 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng gồm bốn phần, mỗi phần kể về sự kiện gì? Các đoạn tóm tắt nội dung lược trích cho biết Hê-ra-clét đã phải trải qua những cuộc thử thách nào nữa?
Câu 4 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí giải của con người thời cổ đại về điều gì? Theo em, ngày nay câu chuyện Hê-ra-clét đi tìm táo vàng có còn sức hấp dẫn không? Tại sao?
Câu 3 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nhân vật Hê-ra-clét trong đoạn trích là người như thế nào? Hãy phân tích đặc điểm của nhân vật này qua một số biểu hiện cụ thể.
Câu 5 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chi tiết, hình ảnh nào của văn bản Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Hãy vẽ hoặc mô tả bằng lời chi tiết, hình ảnh đó.
Câu 6 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tại sao trong môn Địa lí, các tập bản đồ được gọi là Át-lát?
Câu 2 (trang 18, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chỉ ra những chi tiết hoang đường, tưởng tượng trong đoạn trích. Em hiểu ý nghĩa của mỗi chi tiết ấy như thế nào?
Chuẩn bị
Câu 1 (trang 13, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tóm tắt được nội dung bao quát của văn bản (Câu chuyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Có chi tiết thần kì nào?).