Thành tựu nào quan trọng nhất trong công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô 1945- 1950?
A. Sản lượng công nghiệp tăng 73%
B. Nông nghiệp phát triển
C. Khôi phục được các tuyến đường sắt
D. Các nhà máy được khôi phục
Câu 1. Chiến tranh đã làm nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại bao nhiêu năm?
Câu 2. Những năm 1946 – 1950, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ mấy?
Tại sao nhân dân Liên Xô lại có thể đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ như vậy ( sản xuất công nghiệp tăng 73%; hơn 6000 nhà máy , xí nghiệp khôi phục; nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới; một số nền nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh; chế tạo thành công bom nguyên tử; phóng vệ tinh nhân tạo;...) trong những khoảng thời gian rất ngắn?
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển nào?
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp nhẹ
C. Nông Nghiệp
D. Dịch vụ
Câu 7: Công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh của Liên xô (1945-1950) diễn ra như thế nào?
Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào?
Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).
Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?
A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:
A. Phát triển công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.
C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.
D. Phát triển công nghiệp nặng.
Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.
D. Cả 3 câu trên là đúng
Câu 13: Công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập thể hóa nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.
Câu 14: Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) giải thể vào năm nào ?
A. 1989. B. 1990. C. 1991. D. 1992.
Câu 15: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va giải thể vào năm nào ?
A. 1989.
B. 1990.
C. 1991.
D. 1992.
Câu 16: Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) bị giải thể do nguyên nhân nào ?
A. Do “ khép kín” cửa trong hoạt động.
B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu.
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
nhưng thành tựu chủ yêu của liên xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nhưng năm 70 của thế kỉ xx, ỹ nghĩa cua thanh tưu đó đối với liên xô ,và các nước xã hội chủ nghĩa