Câu 44: Các cây ăn quả như ô liu, cam, chanh, nho, ... được trồng chủ yếu trong môi trường nào ở châu Phi?
A. Ôn đới hải dương. B. Xích đạo ẩm.
C. Nhiệt đới. D. Địa trung hải.
Câu 45: Ngành công nghiệp luyện kim, sản xuất ô tô, hóa chất phát triển nhất ở khu vực nào?
A. Trung Phi và Nam Phi. B. Khu vực Nam Phi.
C. Nam Phi, Tây Phi. D. Bắc Phi và Trung Phi.
Câu 37: Tại sao các loại cây công nghiệp nhiệt đới ở châu Phi lại được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hóa?
A. Do đất đai màu mỡ
B. Do có khí hậu thuận lợi
C. Tạo việc làm cho người dân châu Phi
D. Do các công ti tư bản nước ngoài đầu tư, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu.
cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara là
A. lúa mì B. ô lưu
C. lạc, bông, ngô D. cây ăn quả cận nhiệt đới
Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở cả hai bán cầu, có vị trí khoảng
A. giữa hai chí tuyến. B. ở hai bên xích đạo.
C. từ chí tuyến đến vòng cực. D. từ vòng cực đến cực.
Câu 2. Nhóm cây trồng quan trọng nhất đối với sự phát triển ngành nông nghiệp của châu Phi?
A. Cây công nghiệp nhiệt đới. B. Cây ăn quả cận nhiệt.
C. Cây lương thực. D. Cây thực phẩm.
Câu 3. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình trên thế giới là ở
A. Đông Nam Á. B. Đông Á và Nam Á.
C. Đông Nam Á và Đông Á. D. Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 4. Ý nào sau đây không phải là trở ngại cho sự phát triển công nghiệp ở châu Phi?
A. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.
B. Giàu tài nguyên khoáng sản.
C. Cơ sở vật chất lạc hậu.
D. thiếu vốn nghiêm trọng.
Câu 5. Điều nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc?
A. Khô hạn và khắc nghiệt.
B. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt.
C. Lượng mưa trong năm rất thấp.
D. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.
Câu 5: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi:
A. Sử dụng tài nguyên đất hợp lý
B. Trồng cây che phủ đất, canh tác hợp lí.
C. Trồng rừng chắn cát ven biển
D. Cải tạo đất mặn, đất phèn.
Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào? *
Rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
Rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
Câu 5. Loài động vật đặc trưng ở hoang mạc là
A. tuần lộc, chim cánh cụt. B. hải cẩu, cá voi.
C. linh dương, lạc đà. Câu 6. Thực vật phổ biến ở hoang mạc là | D. gấu trắng, tuần lộc.\
|
A. sồi, dẻ. B. thông, tùng. C. xương rồng, cây bụi gai. D. rêu, địa y.
Câu 7. Trên thế giới, hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi?
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 2/3.
Câu 8. Các nguyên nhân hình thành hoang mạc, không có nguyên nhân nào sau đây?
A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có áp thấp thống trị. Câu 9. Việt Nam nằm trong môi trường | D. Nơi có áp cao thống trị. |
A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới.
Câu 10. Các nguồn nước của đới ôn hòa bị ô nhiễm gồm
A. nước biển, nước sông, nước ao. B. nước sông, nước ngầm.
C. nước biển, nước sông, hồ và nước ngầm. D. nước sông, nước hồ, nước ao.
Câu 35: Khi bị các nước thực dân xâm chiếm, đâu là nguyên nhân chính khiến mâu thuẫn giữa các tộc người ở châu Phi hết sức căng thẳng?
A. Do tình trạng thiếu lương thực
B. Do bất đồng ngôn ngữ
C. Do có nhiều tôn giáo khác nhau
D. Do các nước thực dân dùng nhiều biện pháp gây chia rẽ nhằm thực hiện chính sách chia để trị.
Câu 1: “Nhà cửa đan xen với đồng ruộng, cây cối” là đặc điểm để miêu tả loại quần cư nào dưới đây?
A. Quần cư ven biển
B. Quần cư miền núi
C. Quần cư đồng bằng
D. Quần cư nông thôn
Câu 2: Vị trí của đới nóng là
A. xích đạo đến hai chí tuyến.
B. xích đạo đến 5˚B
C. xích đạo đến 5˚N
D. 5˚B/N đến hai chí tuyến