Câu 4: Quy trình bón phân lót như sau:
A. Rải pân lên mặt ruộng. | B. Rải phân theo hàng theo hốc. |
C. Cày bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. | D. Tất cả các đáp án A,B,C. |
Câu 5: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa vào các yếu tố:
A. Khí hậu, loại cây trồng. | B. B.Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. | |
C. Loại đất trồng. | D. Cả hai đáp án A và B. |
|
.Quy trình bón phân lót là gì?
(4 Điểm)
Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
Cày, bừa, vun xới.
Vùi phân vào đất.
Tất cả các ý trên.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 21: Lập vườn gieo ươm ở đất hoang dại hay đã qua sử dụng cần phải: A.Dọn sạch cây hoang dại, cày bừa và khử chua, diệt sâu bệnh. B. Đập và san phẳng đất. C. Đất tơi xốp. D. Tất cả các đáp án A,B,C.
căn cứ vào thời kì bón phân ngt chia:
a.bón vãi, bón thúc B.bón lót bón theo hàng c. bón theo hàng, theo hốc
d,bón lót bón thúc
Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?
A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.
B. 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.
C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.
D. 1 cách: bón theo hàng.
Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?
A. Độ pH > 7,5.
B. Độ pH < 7,5.
C. Độ pH = 6,6 - 7,5. D. Độ pH < 6,5.
Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:
A. Đất chua và đất kiềm. B. Đất trung tính và đất kiềm.
C. Đất chua và đất trung tính. D. Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.
Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Đào lỗ trong hố đất. B. Đặt cây vào lỗ.
C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?
A. Cây có bộ rễ yếu. B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.
C. Nơi đất tốt, ẩm. D. Cả 2 đáp án B và C.
Câu 33: Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc cây ngay?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 4 – 5 tháng.
biện pháp cải tạo đất | mục đích | áp dụng cho loại đất nào?? |
cày sau bừa kĩ bón phân hữu cơ | ||
làm ruộng bậc thang | ||
trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây pân xanh | ||
cày nông bừa sục giữ nc thay nc thường xuyên | ||
Bón vôi |