Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Shino Asada

Câu 4: Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?

Câu 5: Danh dự có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người? Phân biệt tự trọng và tự ái?

Trúc Giang
8 tháng 2 2020 lúc 16:22

Câu 4:

- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội

- Để trở thành người có lương tâm thì ta phải rèn luyện:

+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức tiến bộ.

+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội.

+ Thường xuyên bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đep đẽ.

Câu 5:

*Vai trò của danh dự đối với đạo đức cá nhân:

+ Danh dự làm nền tảng giá trị của mỗi con người.

+ Danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

*Phân biệt tự trọng và tự ái

Tự trọng

Tự ái

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.

- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức

- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
8 tháng 2 2020 lúc 16:22

4.Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .

Khách vãng lai đã xóa
Havee_😘💗
8 tháng 2 2020 lúc 16:20

Câu 4:

- Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình.

- Để trở thành người có lương tâm thì:

+Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức tiến bộ.

+Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội.

+ Thường xuyên bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đep đẽ.

Câu 5:

- Nhân phẩm và danh sự có quan hệ khăng khít với nền tảng giá trị của mỗi con người. Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

Tự trọng

Tự ái

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.

- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức

- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Vỏ thuỷ
Xem chi tiết
Dương Thị Hằng
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết
dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Mi
Xem chi tiết
Đạt Kien
Xem chi tiết
Dung Thuy
Xem chi tiết
Kkkk
Xem chi tiết
An Bình
Xem chi tiết