– Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết.
– Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.– Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết.
– Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.tắc kè có phải là động vật ưa ẩm??
Câu 3: Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
- Nêu đặc điểm thích nghi của động vật ưa ẩm và chịu hạn?
- Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào của thực vật, động vật?
- Có mấy nhóm động vật và thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau?
Cho mình ví dụ về thực vật ưa ẩm (ảnh hưởng của độ ẩm) và thực vật chịu được nhiệt độ cao (ảnh hưởng của nhiệt độ) đi ạ
>..< Mình cần rất gấp để hoàn thành bài thực hành!! Cảm ơn nhiều
đặc điểm của cây ưa ẩm sống nơi thiếu ánh sáng khác với cây ưa ẩm sóng ở ơi nhều ánh sáng? mỗi loại cây lấy 3 ví dụ
- Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào của thực vật, động vật?
- Có mấy nhóm động vật và thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau?
Gấp lắm ạ, giúp với!!
Câu 2: Trong hai nhóm sinh vật hẳng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
nêu ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật
Trong các thực vật sau, cây nào là cây ưa ẩm và cây nào là cây chịu hạn?
Cây xương rồng, cây thông, cây xoài, cây cam, cây cói, cây thài lài, cây rau muống, cây phi lao