C. Đánh bại 50 vạn quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn
C. Đánh bại 50 vạn quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn
C. Đánh bại 50 vạn quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn
C. Đánh bại 50 vạn quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn
Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
B. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho đời sau.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 1. Khi xâm lược nước ta lần thứ 3, quân Nguyên huy động bao nhiêu quân?
Câu 2. Nhà Hồ thành lập vào thời gian nào?
Câu 3. Danh tướng có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-nguyên dưới thời Trần là ai??
Các bn giúp mk vs ạ!Pls
c1: vì sao quân Mông cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại ?
c2: hãy nêu những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
c3: cho biết nền kinh tế thời Trần sau chiến tranh ? thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?
1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288)?
A. Toàn bộ thủy binh của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân bộ, do Thoát Hoan chỉ huy, trên đường rút chạy bị quân ta truy kích. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên kết thúc thắng lợi.
B. Sau gần hai tháng phản công, quân dân nhà Trần đánh tan 50 vạn quân Nguyên.
C. Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi kinh thành Thăng Long. Cuộc kháng chiến diễn ra trong vòng chưa đầy một tháng đã kết thúc thắng lợi.
D. Cả A, B,C, D đều đúng.
Câu 4: Trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3 là:
A. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
B. Chiến thắng Bạch Đằng. C. Cả A, B đều đúng. D. Trận Tây Kết.
1) Âm mưu cuản quân Mông- Nguyên
2) Sự chuẩn bị của nhà Trần chống quân Mông - Nguyên
3. Nguyên nhân - ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên
4) Cách đánh giặt của nhà trần
Nhận xét nào sau đây không phải là cách đánh của nhà Trần trong 3 lần chống quân xâm lược Mông- Nguyên? *
A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu, ta chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng.
B. Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”.
C. Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi.
D. “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.
B. Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
C. Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
D. Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.