Bài 33. Thân nhiệt

Sách Giáo Khoa

Câu 2: Hãy giải thích các câu:

-         “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

-         “ Rét run cầm cập”

Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:27

– Khi trời rét, một phản xạ khác được thực hiện đó là sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: trời rét chống đói

– Khi trời nóng, môi trường thông thoáng, có gió, độ ẩm không khí thấp, thì cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chống khát

– Khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bình luận (2)
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

+ Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Bình luận (0)
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

+ Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Bình luận (0)
Thanh Kim
24 tháng 12 2017 lúc 7:50
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Âu Dương Linh Nguyệt
Xem chi tiết