Câu 1.Trình bày đặc điểm hệ hô hấp của ếch?
Câu 2.Trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn và hệ sinh dục của bò sát?
Câu 3.Đặc điểm hệ hô hấp của chim?
Câu 4.Chứng minh đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 5.Trình bày đặc điểm chung của lớp thú thể hiện lớp động vật có tổ chức cao?
Câu 6.Chứng minh đặc điểm chung của lớp chim thích nghi với sự bay lượn?
Câu 7.Trình bày đặc điểm cấu tạo bộ răng của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
Câu 8.Trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 9.Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.Vì sao biện pháp đấu tranh sinh học lại được áp dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp/
Câu 10.Chứng minh lớp thú là lớp động vật có tổ chức tiến hóa cao nhất trong nghành động vật có xương sống?
( Bạn nào biết làm thì làm hộ mình.Mình sắp thi rồi nên cần gấp.Các bạn làm được câu nào thì trả lời hộ mình. Mình xin cám ơn ạ )
Sao bảo mệt mỏi vì hc giỏi, giỏi thì tự giải nhé
Câu 1:
Phổi đơn giản,ích vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 3:
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 4:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1 :
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch ẩm
Câu 2 :
Tuần hoàn | |
Sinh dục |
Câu 3 :
Hô hấp |
Câu 4 :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 5 :
Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất ,có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ,có bộ lông mao bao phủ khắp cơ thể ,bộ răng phân hóa thành răng cửa ,răng nanh,răng hàm,tim 4 ngăn,bộ não phát triển thể hiện rõ rệt ở bán cầu não.Thú là động hằng nhiệt
Câu 6 :
Câu 7 :
- Các răng đều nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn
Câu 8 :
Câu 9 :
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại
Câu 10 :
Vì:
_Có số lượng ngón chân tiêu giảm
_Đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc( guốc)
_Di chuyển nhanh
_Trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng
_Chân cao, khỏe, bằng nhau, tiếp đất ít
-Thai sinh (sinh con có nhau thai)
-Có lông mao bảo vệ
- Nuôi con bằng sữa mẹ
1.Hệ hô hấp:
+Hô hấp bằng phổi
+Hô hấp bằng da
2.Hệ tuần hoàn:
-Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
-Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất->máu ít pha hơn.
Hệ sinh dục:
-Thụ tinh trong, đẻ trứng.
-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.
3.Hệ hô hấp:
-Hô hấp bằng phổi và túi khí.
-Phổi có mạng ống khí.
-Một số ống khí thông với túi khí.
->Bề mặt trao đổi khí tăng.
-Trao đổi khí:
+Khi bay:Do túi khí thực hiện
+Khi đậu:Do phổi thực hiện.
4.Đặc điểm:
-Thân:Hình thoi
-Chi trước:Cánh chim
-Chi sau:3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
-Lông ống:Có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
-Lông tơ:Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
-Mỏ:Mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng.
-Cổ:Dài, khớp đầu với thân.
(Câu này làm đại nha)
9.Ưu điểm:
-Tiêu diệt sinh vật gây hại
-Tránh gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm:
-Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
-Thiên địch không diệt dc triệt để sinh vật có hại.
Còn vì sao thì mk ko bít!
Mk chỉ trả lời dc nhiêu đây thôi mong bạn thông cảm!