Câu 1:Tổng số hạt trong nguyên tử A là 58. Nguyên tử B là 36. Tìm số hạt mỗi loại trong A và B, biết rằng để nguyên tử bền vững thì phải có điều kiện sau: p≤n≤1.5p
Câu 2:Trong nguyên tử Y. Tổng các loại hạt 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1. Tìm số hạt mỗi loại
Câu 3:Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại
Câu 4:Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt P bằng 80% số hạt. Tìm số hạt mỗi loại
Câu 1.
SA=p+n+e=58
=>n=58−2p
Theo đề :
p≤n
p≤58−2p ( p lớn nên dùng 1,4 là hợp )
p≤19,3
=>p=19(hạt)=>e=p=19(hạt)=>n=20(hạt)
SB=p+n+e=36
Theo đề :
p≤n
p≤36−2p
p≤12
=>p=12(hạt)=>e=p=12(hạt)=>n=12(hạt)
P/s : không cần dùng 1,5p đâu == thêm rắc rối à
Câu 2.
Gọi số proton, electron, nơtron lần lượt là số p, e, n. Ta có:
p+e+n =34
mà p=e => p+p+n=34
=> 2p+n=34 (1)
Mặt khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1. Ta có:
(p+e)-n=1
mà p=e => p+p-n=1
=> 2p-n=1 (2)
Từ (1), (2) ta có: 2p+n=34
2p-n=1
4p=35
=> p=35
=> p≈8,8=e
Thế p vào (1) ta có: 2p+n=34
=> 2.8.8+n=34
=> ≈18+ n=34
=> n=34-18
=> n=16
Câu 3.
Theo đề ta có:
p+e+n=41p+e+n=41
Mà p=e
⇒2p+n=41⇒2p+n=41 (1)
Lại có: n=36,67%(p+e)n=36,67%(p+e)
⇒n=36,67%.2p⇒n=36,67%.2p
⇒n=36,67100.2.p=0,7334p⇒n=36,67100.2.p=0,7334p(2)
Từ (1) và (2) ta có:
2p+0,7334p=412p+0,7334p=41
⇔2,7334p=41⇔2,7334p=41
⇒p=412,7334≃15⇒p=412,7334≃15
Vì e=pe=p ⇒e=15⇒e=15
Ta có: p+e+n=41p+e+n=41
15+15+n=4115+15+n=41
⇒n=41−30⇒n=41−30
⇒n=11⇒n=11
Vậy: p=15; e=15; n=11; nguyên tử X là Photpho (P)
Câu 4.
Giải thích các bước giải:
Ta có: p+e+n = 13
Vì nguyên tử A trung hòa về điện nên
p=e
⇒ 2p+n = 13
Ta có:
p = 80%n
⇒ 2p+n = 13
= 2.80%n + n = 13
= 160% + n = 13
260% n = 13
2,6n = 13
n = 13:2,6
n = 5
p+e = 13-5=8
Mà p=e
⇒ p=e = 82 = 4
Vậy p=e = 4
n =