So với truyện cổ tích " Vợ chàng Trương" thì " Người con gái Nam Xương" có thêm nhân vật người mẹ. Theo em điều đó có làm loãng chuyện hay không? Vì sao?
Trong truyện cổ tích vợ chàng trương khi bị oan vũ nương đã chạy ra sông tự tử còn trong chuyện người con gái nam xương vũ nương bị oan đã tắm rửa sạch sẽ ra bến hoàng giang để thề cùng trời đất rồi mới gieo mình tự tử hai cách kể khác nhau như thế nào
So với truyện cổ tích vợ chàng trương thì chuyện người con gái nam xương có thêm nhân vật bà mẹ trương sinh theo em điều đó có ý nghĩa gì
mọi người giúp em với ạ :(((
Làm một bài văn hóa thân thành nhân vật Trương Sinh và kể lại câu chuyện Người con gái Nam Xương (khi kể xưng tôi) * lưu ý không chép mạng!
“Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu”
Viết đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong đó có sử dụng câu dẫn trực tiếp (gạch chân và chỉ rõ).
Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu 1.Tóm tắt lại truyện có đoạn trích trên bằng một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 đến 12 câu).
“ Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu”.
Câu 1: Cho biết tên văn bản, tác giả có chứa đoạn trích trên
Câu 2: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Trình bày nội dung của đoạn trích bằng một câu văn hoàn chỉnh.
Câu 4: Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.
Câu 5: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn trên.
Câu 6: Tìm thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 7: Viết đoạn văn theo lối qy nạp nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương- người vợ yêu thương chồng hết mực, luôn khát khao hạnh phúc gia đình. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và phó từ. Gạch chân.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa
1. Trong đoạn trích trên có chứa hai chi tiết nhỏ, được coi là đã được Nguyễn Dữ khéo cài vào phần đầu của truyện, giúp ta hiểu thêm về nguyên nhân cái chết của nàng Vũ Nương. Em hãy cho biết đó là hai chi tiết nào và ý nghĩa của từng chi tiết.
2. Ngoài hai nguyên nhân được nêu ở câu 2, theo em còn có nguyên nhân nào khác dẫn tới cái chết oan khuất của nàng Vũ Nương?
3. Trong chương trình THCS cũng có một tác phẩm nói về số phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hãy cho biết tên tác phẩm và thể loại của tác phẩm đó.
Ssự kế thừa và sáng tạo của Nguyễn Dữ trong chuyện người con gái nam xương so với truyện cổ tích vợ chàng Trương?
Lập bảng so sánh nhân vật Vũ Nương và nhân vật Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương.