Ôn tập lịch sử lớp 7

Nguyễn Hương Nhung

 câu 1:nguyễn ánh dựa vào thế lực bên ngoài lật đổ triều tây sơn nhằm mục đích gì?

làm giúp mình với ạ mình đang rất cần

Thư Nhã
12 tháng 5 2016 lúc 19:23

Có lẽ là trả thù cho nhà Nguyễn đó bạn

Kid Kudo Đạo Chích
12 tháng 5 2016 lúc 19:48

Nguyễn Ánh có công đối với nhà Nguyễn và có tội với nhà Tây Sơn, còn việc rước voi dày mả tổ thì đúng là Nguyễn Ánh sai nhưng vì thế mới có việc để phát dương quang đại ánh hào quang của Nguyễn Huệ. Xét cho cùng việc Nguyễn Ánh thay thế nà Tây Sơn thì xét về tình thì đúng là làm cho người Việt khó chịu nhưng về lý thì việc Nguyễn Ánh lãnh đạo thì tốt hơn thằng ku Quang Tỏan nhiều

Kid Kudo Đạo Chích
12 tháng 5 2016 lúc 19:51

Ta có thể thông cảm cho Nguyễn Ánh: Năm 13 tuổi từ 1 vương tử trở thành 1 kẻ tị nạn. Ông đã phải chứng kiến cảnh từng người trong hoàn tộc bị đóng cũi giải đi xử tử. Quân Tây Sơn Nguyễn Nhạc kể cả Nguyễn Huệ đã truy sát tận cùng họ Nguyễn Phúc, thù này không sâu sao được? 
17 tuổi, Nguyễn Phúc Ánh trở thành Đại nguyên soái - lãnh tụ chống Tây Sơn ỏ Gia Định. thế nhưng cả tương quan lẫn về nhân tài, nhân lực lẫn thực lực đều không so sánh được với Tây Sơn. Ông đã thảm bại không biết bao nhiêu lần, chịu bao nhiêu là gian khổ. Ông ăn cơm cùng rau và cá muối chung với quân sĩ. Mấy lần lang thang trên biển nhịn đói nhịn khát cứ ngỡ là sắp chết. Lần NGuyễn Ánh đem quân vào cửa sông do thám thì bị quân Tây Sơn đuổi giết, quan quân trên thuyền bỏ chạy bán sống bán chết. Đến khi Tây Sơn không còn đuổi nữa thì họ đã lênh đênh trên biển 7 ngày. Lương cạn, nước cạn thì bỗng gặp "nước ngọt giữa biển" trời cho nên thoát chết (có thể là nước sông Cửu Long đổ ra sau mùa lũ, do lượng nước quá nhiều nên không bị nước biển hòa lẫn). Có lần, Nguyễn Ánh bị phò mã Trương Văn Đa đuổi đến tận Côn đảo, cũng nhờ bão lớn nổi lên mới thoát thân.
Quân Tây Sơn đã tru diệt toàn họ chúa Nguyễn, lại còn đuổi cùng giết tận Gia Long cho nên ông căm thù Nguyễn Huệ như vậy cũng là dễ hiểu.
Ánh tiêu diệt Tây Sơn là vì tách nhiệm của dòng họ, quyết tâm của ông đã vậy. Chuyện ông cầu Rama I sang đánh Gia Định, cầu Bá đa lộc sang ký hiệp ước với Tây, sau này ông cũng biết mình sai và ra sức chữa..
Tuy có những sai lầm không đáng có nhưng Gia Long không phải là một hôn quân, bạo chúa..


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Vàng
Xem chi tiết
Vũ Minh Nhật
Xem chi tiết
Y Nhi
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết