CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Yến Linh
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

Chiếu sáng các vật xung quanh.

Tự nó phát ra ánh sáng.

Phản chiếu ánh sáng.

Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

Gương phẳng và gương cầu lồi.

Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Gương cầu lõm và gương phẳng.

Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương , trên gương thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương là:

Câu 10:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 8:45

cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom

Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 8:59

gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy

trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)

xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)

từ (1) và (2) có : i' = α - i

đó chính là p/án: a

 

Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 9:07

cau10: nhìn vào hình vẽ câu9 ta nhận thấy:

tứ giác OIEJ là hình chữ nhật vi E =I = J =90o

( theo gt nếu E =90 thi I;M;J thẳng hàng và I=J =90)

vậy góc IOJ =90

góc hop boi 2 guong = 90

Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 8:35

câu1: đáp án là: guong cau lom co phạm vi quan sat hep

nhập kq (a)

câu2: chùm // trong mọi trường hợp

nhập kq (a)

Đặng Yến Linh
13 tháng 11 2016 lúc 8:41

câu3: nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta k căng thẳng

nhập kq (c)

cau5: tự nó phát ra ánh sáng

cau6:-chùm phân kỳ trong mọi trường hợp


Các câu hỏi tương tự
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
Lê Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
Trash Như
Xem chi tiết
Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Phụng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết