Câu 1:Hạt được chia thành mấy loại, đó là những loại nào?Kể tên 1 số cây có hạt.
Câu 2: Nêu các bộ phận chính của hạt.
Câu 3: So sánh đặc điểm, cấu tạo của hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm.
Câu 4: Phân biệt đặc điểm của lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.Kể tên 1 số cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
Câu 5: Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
Câu 6: Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là gì?
Câu 7: Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Câu 4 :
Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) - Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá hình cung, song song - Hoa có từ 4 đến 5 cánh . VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô... |
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) - Rễ cọc - Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...) - Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh ) VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ... |
Câu 5 :
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Câu 6 :
- Nhiệt độ
- Ko khí
- Á/sáng
- Chất lượng hạt giống
Câu 7 :
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 1 :
Hạt được chia thành 2 loại : Hạt một lá mầm, hạt hai lá mầm
Một số cây có hạt : Cây táo, cây nhãn, cây vải,...
Câu 2 :
Hạt gồm : vỏ hạt, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
Câu 3 :
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
2.
Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ hoặc trong lá mầm (với những hạt không có phôi nhũ).
3.Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
4.Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
ví dụ: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
ví dụ: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
6.Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
7.Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.