Câu 1:Em hiểu thế nào về hai chữ "tức cảnh" trong nhan đề bài thơ?
Câu 2:Vì sao trong câu thơ cuối, nv trữ tình cảm nhận cuộc đời CM 'thật là sang'?
Câu 3: nx về câu thơ thứ 2 của bài thơ, có ý kiến cho rằng từ sẵn sàng chỉ sự có sẵn của cháo bẹ rau mắng những có ý kiến khác lại cho rằng đó là sự sẵn sàng của tinh thần cách mạng. Em đồng ý vs ý kiến nào? Vì sao?
câu 1;- Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lới thơ.
Câu 2: - Đối với Bác được sống trên chính mãnh đất của quê hương , được thưởng thức các món ăn dân dã do tự nhiên ban tặng , mang đậm bản sắc quê hương là một điều hạnh phúc không gì bằng.
Câu 3:Em đồng ý với ý kiến 2. “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.
Câu 1: Năm 1941, sau nhiều năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về tới Pác Bó, Cao Bằng. Hang Pác Bó đã trở thành nơi sống và hoạt động bí mật của Người. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được Bác viết tại đây (tháng 2/1941) theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Do thấy đc vẻ đẹp của miền Pắc Pó => Tức cảnh