câu 1:
Al2O3 : nhôm oxit
Fe2O3 : sắt 2 oxit
P2O3 : đi phốt pho tri oxit
H2O : đi hidro xít
Câu 1:
a) Al2O3: Nhôm oxit
b) Fe2O3: Sắt (III) oxit
c) P2O3: điphotpho trioxit
d) H2O: nước
1. Tên tự đọc :)
2.
a) PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) \(n_P=\dfrac{9,3}{31}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{n_P}{4}\) và \(\dfrac{n_{O_2}}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) \(\Rightarrow P\) dư.
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Câu 1:
a) Al2O3: Nhôm oxit
b) Fe2O3: Sắt (III) oxit
c) P2O3: điphotpho trioxit
d) H2O: hidro dioxit (nước)
Câu 2:
a) Số mol của P là:
nP = m/M = 9,3/31 = 0,3(mol)
Số mol của O2 là:
nO2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
PTHH: 4P + 5O2 -t0-> 2P2O5
ĐB:---0,3----0,2-----------0---
Pư:---0,16----0,2----------0,08--
Spư:--0,14-----0----------0-----
Theo phương trình ta thấy P còn dư, tất cả tính theo O2
b) Khối lượng các chất sau phản ứng là:
mP2O5 = n.M = 0,08. 142 = 11,36 (g)
Vậy ...
Câu 1:đọc tên các chất sau
a.Al2O3 :Nhôm oxit
b.Fe2O3:Sắt(III) oxit
c.P2O3 :điphotphotrioxit
d.H2O:ddihidroxxit(nước
À \(\dfrac{2}{5}\) chứ not \(\dfrac{2}{4}\) ... \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.0,2=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Câu 3:
a) nP = \(\dfrac{9,3}{31}=0,3\) mol
nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Pt: 4P + .......5O2 --to--> 2P2O5
.0,16 mol<-0,2 mol---> 0,08 mol
Xét tỉ lệ mol giữa P và O2:
\(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,2}{5}\)
Vậy P dư
b) mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)
mP dư = (0,3 - 0,16) . 32 = 4,48 (g)