Bài 1: a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E = 200 V/m
b. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu?
a)khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J . hỏi khoảng cách từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu ? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E=200V/m .
b) một electron di chuyển được một đoạn đường 1cm , dọc theo đường sứ dưới tác dụng của lực điện , trong 1 điện trường có cường độ điện trường 1000V/m . Hỏi công của lực điện trường bằng bao nhiêu ?
A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với AB và có độ lớn E=10\(^4\)V/m. Cho AB=AC=5cm. Một proton dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện lực tác dụng lên proton.
Bài 1: Điện tích q = 10-9 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E> // BC. Tinh công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác?.
một điện tích q=4\(\times\)10-8C di chuyển trong 1 điênn trường đều có cường độ E=100V/m trên đường gấp khúc ABC , đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{AB}\) làm với các đường sức 1 góc 30o , đoạn BC dài 40cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{BC}\) làm với các đường sức 1 góc 120o . hãy tính công của lực điện di chuyển điện tích trên :
a) khi điện tích di chuyển từ A đến B .
b) khi điện tích di chuyển từ B đến C .
C) khi điện tích di chuyển trên đoạn ABC .
Một điện tích điểm q = + 1,20 µC đặt tại điểm A trong một điện trường đều có độ lớn E = 1,40.103 V/m giữa hai bản kim loại phẳng, song song.
a) Tính công của lực điện trường thực hiện được khi q chuyển động từ điểm A dọc theo một đường sức điện, ngược chiều đường sức đến điểm B cách A một khoảng 3,50 cm.
Tính lại công này nếu q di chuyển từ A đến một điểm C theo đường thẳng, với C và B cách đều bản tích điện âm.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B và hiệu điện thế giữa hai điểm A và C.
Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại, biết hai bản này cách nhau một khoảng 6,20 cm.
công của lực điện trường di chuyển 1 điện tích 1\(\mu C\) dọc theo chiều 1 đường sức trong 1 điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là bao nhiêu ?
Cho tam giác ABC vuông cân tại trong điện trường đều E=6000V/m, cạnh huyền BC= 5 căn2 cm. Các đường sức điện song song với BC và có chiều cao từ B đến C. Điện tích q1= 1,6.10^-9 chuyển động theo đường gấp khúc từ C đến A rồi đến H( H là chân đường phân giác hạ từ C). Tính công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này?
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN=80V.
a. Tính công của lực điện làm di chuyển một êlectron từ M đến N.
b. Tính công cần thiết để di chuyển êlectron từ M đến N.