Chắc là D đấy
trog sách trag 46 mục 3 nhỏ.
chắc vậy
Chắc là D đấy
trog sách trag 46 mục 3 nhỏ.
chắc vậy
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 32: Mục đích chính của việc vun xới là:
A. Làm đất tơi xốp.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Diệt cỏ dại.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì?
A. Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
B. Diệt trừ cỏ dại, mầm mống sâu bệnh.
C. Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Nêu vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt; Bệnh cây là gì; Nêu một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại; Nêu mục đích của các công việc làm đất; Cho biết tác dụng của từng công việc làm đất; Hãy kể tên một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường.
Giúp mk nhé. Gấp lắm đó!!!
Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.
Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.
Câu 4: Tại sao phải tưới tiêu nước cho cây trồng? Có các cách tưới nước nào? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách tưới nước đó.
Câu 5: Đất trồng có vai trò gì? Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? Khi sử dụng phân bón cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?
CÁC THÁNH GIÚP MỊ TRƯỚC THỨ 2 ĐỂ MỊ HỌC THUỘC NHÉ! CẢM ƠN NHIỀU Ạ!
Thế nào là tỉa và dặm cây. Nêu mục đích của việc tỉa và dặm cây .Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì ?
Câu 11: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt
Câu 12: Độ phì nhiêu của đất là gì?
A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây
B. Là khả năng cung cấp muối khoáng
C. Là khả năng cung cấp nước
D. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất cao
Câu 13: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu 15: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?
A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý
B. Bón phân hợp lý
C. Bón vôi
D. Chú trọng công tác thủy lợi
Câu 16: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?
A. Tăng bề dày của đất B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn
C. Hòa tan chất phèn D. Thay chua rửa mặn
Câu 17: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?
A. Bón vôi
B. Làm ruộng bậc thang
C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
Câu 18:Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:
A. Rửa phèn B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mòn D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?
A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.
B. 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.
C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.
D. 1 cách: bón theo hàng.
Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?
A. Độ pH > 7,5. B. Độ pH < 7,5.
C. Độ pH = 6,6 - 7,5. D. Độ pH < 6,5.
Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:
A. Đất chua và đất kiềm. B. Đất trung tính và đất kiềm.
C. Đất chua và đất trung tính. D. Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.
Câu 22.Phân nào dùng để bón thúc?
A. Phân hữu cơ hoai mục. B. Phân hóa học.
C. Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học. D. Phân lân.
Câu 23.Phân hóa học nào dễ tan trong nước?
A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm, kali, hỗn hợp.
C. Phân lân. D. Phân xanh, phân hỗn hợp.
Câu 24: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thoáng khí
B. Bón phân nhiều năng suất cao
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 25: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?
A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng
C. Bón vãi D. Phun lên lá
Câu 26: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 28: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?
A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay
C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 30: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 31.Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. Một phương pháp: chọn lọc.
B. Hai phương pháp: chọn lọc, lai.
C. Không có phương pháp nào.
D. Bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô.
Câu 32 : Đất trồng bao gồm mấy thành phần chính?
A. Có 3 thành phần: Rắn, lỏng, khí.
B. Có 2 thành phần: Rắn, lỏng.
C. Có 4 thành phần: Rắn, lỏng, khí, chất dinh dưỡng.
D. Không có thành phần nào cả.
Câu 33: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
A. Nhờ chứa nhiều mùn sét.
B. Nhờ chứa nhiều hạt cát, limon, sét.
C. Nhờ các hạt cát, limon, sét và mùn.
D. Nhờ các hạt cát, sét.
Câu 34 : Đất chua có độ pH là bao nhiêu?
A. Có độ pH > 7,5.
B. Có độ pH = 7,5.
C. Có độ pH < 7,5.
D. Có độ pH < 6,5.
Câu 35: Đúng hay sai?
A. Đất đồi trọc cần phải bón vôi.
B. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần.
C. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa các băng phân xanh.
D. Cần dùng biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo đất.
Câu 36 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
- Giống cây trồng có tác dụng làm ……………………………., tăng chất lượng nông sản, ……………………và ……………………..
Câu 37 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
- Đất trồng là ……………………………….trên đó thực vật có thể ……………………. và………………………
Câu 38 .Đúng hay sai. ,
A. Bón phân nhiều làm cho đất thoáng khí.
B. Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao.
Câu 39. (0,25đ): Hạt limon có kích thước là bao nhiêu?
A. 2 – 0,05m B. 0,001mm
C. 0,05 – 0,002mm D. 0,05 – 0,008mm
Câu 40. (0,25đ): Đất trung tính có độ PH là bao nhiêu?
A. PH > 7,5 B. PH 6,6 – 7,5
C. PH <8,5 D. PH 6,5 – 8,5
Câu 41 (0,25đ): Đất nào khi vê được thành thỏi khi uốn không có vết nứt?
A. Đất cát B. Đất thịt nặng
C. Đất cát pha D. Đất thịt trung bình
Câu 42. (0,25đ): Các loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?
A. Phân đạm, phân lân B. Phân kali, phân xanh
C. Phân chuồng, phân rác D. Phân NPK, phân bắc
Câu 43. (0,25đ): Phân nào sau đây không hoặc ít tan trong nước?
A. Kali B. Phân đạm
C. Phân lân D. Phân NPK
Tỉa dặm cây trong trồng trọt được tiến hành như thế nào? Em hãy cho biết mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì?
Mọi người giúp mình nha chiều nay thi rồi